Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh

Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Ôn tập về văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LÓP 8/4
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Yêu cầu và bố cục của bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?
Yêu cầu:
* Người viết phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở , hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.
* Bố cục 3 phần:
MB: Giới thiệu tên, vị trí địa lí của danh thắng.
TB: - Giới thiệu lịch sử ra đời, diện tích, quy mô.
- Giới thiệu cấu trúc xen miêu tả cảnh trí
- Giới thiệu ý nghĩa văn hóa của danh thắng.
KB: Vai trò, ý nghĩa của danh thắng trong đời sống con người
* Bài viết phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp, lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả và bình luận.
* Lời văn cần chính xác, biểu cảm.
Tiết 84 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập lí thuyết:
Tiết 84 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập lí thuyết:
Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.
Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự.
Tái hiện cụ thể đặc điểm về con ngườisự vật.
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người.
Trình bày ý kiến, luận điểm.
Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:
Tiết 84 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập lí thuyết:
Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm,bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.
Tiết 84 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập lí thuyết:
Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm,bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.
* Lập ý :
- Xác định đối tượng thuyết minh.
Xác định phạm vi tri thức:
+ Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo.
+ Công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản.
- Ý nghĩa của đối tượng đối với đời sống con người.
 Tuỳ đối tượng thuyết minh mà có cách lập ý phù hợp.
* Dàn bài:
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
- Thân bài: trình bày câú tạo, đặc điểm, lợi ích… của đối tượng thuyết minh.
- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Tiết 84 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập lí thuyết:
Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm,bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.
II. Luyện tập:
Bài tập1 ( SGK/ 35):
Nêu cách lập ý và lập dàn bài
Bài tập1 ( SGK/ 35): Nêu cách lập ý và lập dàn bài.
Tiết 84 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập lí thuyết:
Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm,bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.
II. Luyện tập:
Bài tập1 ( SGK/ 35):
Nêu cách lập ý và lập dàn bài
Bài tập2 ( SGK/ 36):
Viết đoạn văn
Đoạn văn tham khảo:
Suốt quãng đời cắp sách đến trường người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút thước,…Trong số những đồ dùng học tập ấy, bút bi là vật dụng không thể thiếu.
Từ khi ra đời chiếc bút bi đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kểu dáng nhưng chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0.7 đến 1mm, được coi như là ngòi bút. Khi viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút bi khô rất nhanh.Một cây bút cũng như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể. Còn vỏ bút giống như đầu, mình, tứ chi của cơ thể. Màu sắc và hình dáng bên ngoài giống như quần áo làm tăng thêm vẻ đẹp cho bút. Các chi tiết của bút dù quan trong hay thứ yếu đều góp phần tạo nên một cây bút. Chiếc bút bi giống như một kiếp tằm rút ruột nhả tơ, âm thầm giúp ích cho đời.
Bài tập1 ( SGK/ 35): Nêu cách lập ý và lập dàn bài.
Tiết 84 – Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập lí thuyết:
Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm,bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.
II. Luyện tập:
Bài tập1 ( SGK/ 35):
Nêu cách lập ý và lập dàn bài
Bài tập2 ( SGK/ 36):
Viết đoạn văn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Học bài.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh:
Vai trò ? Tác dụng? Yêu cầu? Phương pháp? Bố cục? (sơ đồ tư duy)
Hoàn thành bài tập 2 sgk/ 36
- Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh có sử dụng nhiều phương pháp để học tập.
+ Soạn bài :
- Soạn văn bản: Ngắm trăng và Đi đường (Hồ Chí Minh)
+ Tìm hiểu tác giả? Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ?
+ Đọc kĩ phẩn phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ của văn bản và trả lời câu hỏi SGK/ 38
+ Rút ra nội dung và nghệ thuật đắc sắc của 2 văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)