Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh |
Ngày 29/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hùng Thắng
Tổ khoa học tự nhiên
**********
Câu1. Nêu các kết luận của bài 19 ( phần ghi nhớ )
Câu2. cá muốn sống được phải có không khí, tại sao cá vẫn
sống được trong nước?
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là
nguyên tử , phân tử.
- Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách .
Tại vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước nên trong nước vẫn có đủ không khí cho cá sống được.
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải .( H20.1)
Trò chơi này tưởng như chẳng có liên quan gì đến nguyên tử, phân tử, thế mà lại có thể giúp chúng ta hiểu một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử sẽ học trong bài này .
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Năm 1827 nhà bác học Bơ - Rao, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao bằng cách dùng sư tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao bằng cách dùng sư tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa cũng chuyển động hỗn đôn không ngừng .
C3
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
III - Chuyển động phân tử và nhiệt độ
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao bằng cách dùng sư tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
C3
Các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa cũng chuyển động hỗn đôn không ngừng .
Tổ khoa học tự nhiên
**********
Câu1. Nêu các kết luận của bài 19 ( phần ghi nhớ )
Câu2. cá muốn sống được phải có không khí, tại sao cá vẫn
sống được trong nước?
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là
nguyên tử , phân tử.
- Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách .
Tại vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước nên trong nước vẫn có đủ không khí cho cá sống được.
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải .( H20.1)
Trò chơi này tưởng như chẳng có liên quan gì đến nguyên tử, phân tử, thế mà lại có thể giúp chúng ta hiểu một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử sẽ học trong bài này .
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Năm 1827 nhà bác học Bơ - Rao, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao bằng cách dùng sư tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao bằng cách dùng sư tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa cũng chuyển động hỗn đôn không ngừng .
C3
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
III - Chuyển động phân tử và nhiệt độ
I - Thí nghiệm Bơ - Rao
Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía
II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao bằng cách dùng sư tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
C3
Các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa cũng chuyển động hỗn đôn không ngừng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)