Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Phạm Chí Cường |
Ngày 29/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục
quận bình thạnh
trường thpt úc châu
Kính chào quý thầy cô!
1/Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
A.
B.
C.
D.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 20
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Quan sát hình ảnh các chú chuột con đang đùa giỡn với quả bóng màu.
Quả bóng chuyển động như thế nào?
các chú chuột
quả bóng
Vì sao?
Những chú chuột con từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng.
Vì những tác dụng lực này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải.
1827 nhà bác học Bơ-rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Thời kỳ đó, lý thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời.
Không thể giải thích được hiện tượng này.
Giải thích chuyển động của hạt phấn hoa:
Tìm sự tương tự giữa chuyển động của hạt phấn hoa và chuyển động của quả bóng trong trò chơi của các chú chuột.
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Trong thí nghiệm Bơ-rao, hạt phấn hoa tiếp xúc với các phân tử nào?
Hạt phấn hoa tiếp xúc với các phân tử nước.
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
TN Bơ-rao
CĐ của quả bóng
quả bóng
hạt phấn hoa
Các chú chuột
Các chú chuột con tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Các phân tử nước
Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
1905 An-be Anh-xtanh (nhà vật lý người Đức) mới giải thích đầy đủ thí nghiệm Bơ-rao.
Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Các phân tử nước va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía. Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho hạt phấn hoa chuyển động hổn độn không ngừng.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ
VÀ NHIỆT ĐỘ
C7 Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra!
Thuốc tím tan trong cốc nước nào nhanh hơn? Vì sao?
-Thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn.
-Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ
VÀ NHIỆT ĐỘ
IV- VẬN DỤNG
C4 Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh.
Quan sát mặt phân cách giữa hai chất lỏng?
Một ngày sau
Hai ngày sau
Ba ngày sau
Mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn
Bốn ngày sau
Nước và đồng sunfat đã hòa lẫn vào nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên:
+các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.
+và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào các khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
?Tạo thành hiện tương khuếch tán.
GIẢI THÍCH
C5 Tại sao trong nước hồ ao sông biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước?
Các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi hướng nên một số phân tử khí chuyển động xen vào khoảng cách các phân tử nước.
C6 Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không?
Khi tăng nhiệt độ hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
1/ Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Sự khuếch tán của đồng sunfát vào nước.
Quả bóng bay dù buộc chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
Sự tạo thành gió.
Đường tan vào nước.
A.
B.
C.
D.
CỦNG CỐ
2/ Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?
Khi nhiệt độ tăng.
Khi nhiệt độ giảm.
Khi thể tích của hai chất lỏng lớn.
A.
B.
C.
D.
CỦNG CỐ
Khi trọng lượng riêng của hai chất lỏng lớn.
Dặn dò
-Học phần ghi nhớ, tự trả lời lại các câu C.
-Làm các bài tập: 20.2? 20.5
-Đọc trước bài 21: Nhiệt năng
+Nhiệt năng là gì?
+Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng những cách nào?
?
Kính chào và chúc sức khoẻ qúy thầy cô!
quận bình thạnh
trường thpt úc châu
Kính chào quý thầy cô!
1/Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
A.
B.
C.
D.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 20
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Quan sát hình ảnh các chú chuột con đang đùa giỡn với quả bóng màu.
Quả bóng chuyển động như thế nào?
các chú chuột
quả bóng
Vì sao?
Những chú chuột con từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng.
Vì những tác dụng lực này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải.
1827 nhà bác học Bơ-rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Thời kỳ đó, lý thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời.
Không thể giải thích được hiện tượng này.
Giải thích chuyển động của hạt phấn hoa:
Tìm sự tương tự giữa chuyển động của hạt phấn hoa và chuyển động của quả bóng trong trò chơi của các chú chuột.
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Trong thí nghiệm Bơ-rao, hạt phấn hoa tiếp xúc với các phân tử nào?
Hạt phấn hoa tiếp xúc với các phân tử nước.
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
TN Bơ-rao
CĐ của quả bóng
quả bóng
hạt phấn hoa
Các chú chuột
Các chú chuột con tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Các phân tử nước
Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
1905 An-be Anh-xtanh (nhà vật lý người Đức) mới giải thích đầy đủ thí nghiệm Bơ-rao.
Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Các phân tử nước va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía. Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho hạt phấn hoa chuyển động hổn độn không ngừng.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ
VÀ NHIỆT ĐỘ
C7 Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra!
Thuốc tím tan trong cốc nước nào nhanh hơn? Vì sao?
-Thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn.
-Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ
VÀ NHIỆT ĐỘ
IV- VẬN DỤNG
C4 Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh.
Quan sát mặt phân cách giữa hai chất lỏng?
Một ngày sau
Hai ngày sau
Ba ngày sau
Mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn
Bốn ngày sau
Nước và đồng sunfat đã hòa lẫn vào nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên:
+các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.
+và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào các khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
?Tạo thành hiện tương khuếch tán.
GIẢI THÍCH
C5 Tại sao trong nước hồ ao sông biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước?
Các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi hướng nên một số phân tử khí chuyển động xen vào khoảng cách các phân tử nước.
C6 Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không?
Khi tăng nhiệt độ hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
1/ Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Sự khuếch tán của đồng sunfát vào nước.
Quả bóng bay dù buộc chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
Sự tạo thành gió.
Đường tan vào nước.
A.
B.
C.
D.
CỦNG CỐ
2/ Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?
Khi nhiệt độ tăng.
Khi nhiệt độ giảm.
Khi thể tích của hai chất lỏng lớn.
A.
B.
C.
D.
CỦNG CỐ
Khi trọng lượng riêng của hai chất lỏng lớn.
Dặn dò
-Học phần ghi nhớ, tự trả lời lại các câu C.
-Làm các bài tập: 20.2? 20.5
-Đọc trước bài 21: Nhiệt năng
+Nhiệt năng là gì?
+Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng những cách nào?
?
Kính chào và chúc sức khoẻ qúy thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Chí Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)