Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Đỗ Viết Tới |
Ngày 29/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Vật Lý 8 : Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
THÍ NGHIỆM BƠ RAO
Năm 1827 nhà bác học Brown, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Tại sao các hạt phấn hoa có thể chuyển động không ngừng trong nước ?
CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng .
Anbe Anhxtanh Năm 1905
Anbe Anhxtanh
1879 - 1955
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Nước nóng
Nước lạnh
I
II
III
IV
V
C4.
Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
C4.
Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
- Khuếch tán không chỉ xảy ra tại môi trường chất lỏng mà còn xảy ra trong môi trường khí và rắn .
Chú ý :
- Khuếch tán không những xảy ra tại một thể chất mà có thể xảy ra giữa các thể chất với nhau . ( Lỏng – khí ; lỏng – rắn ; rắn –khí ….)
C7. Quan sát thí nghiệm
* Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
* Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Làm các bài tập trong sách bài tập trang 27.
* Đọc phần “ Có thể em chưa biết”.
* Chuẩn bị bài: Nhiệt năng.
Bài Tập.
20.1 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra:
a) Sự khuếch tán của đồng sunfát vào nước
b) Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
c) Sự tạo thành gió
d) Đường tan vào nước
20.2 Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
a) Khối lượng của vật
b) Trọng lượng của vật
c) Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
d) Nhiệt độ của vật
20.3 Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh
Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
20.4 M? l? nu?c hoa trong l?p h?c. Sau vi giy, c? l?p d?u ng?i th?y mi nu?c hoa. Hy gi?i thích t?i sao?
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng do đó mùi nước hoa lan tỏa về mọi phía
5) Dưới đáy một cốc nước có một miếng đường phèn. Có những cách nào làm cho miếng đường phèn chống tan vào nước ? Em hãy giải thích vì sao ?
- Đun nóng cốc nước. Các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn và sự khuếch tán cũng xảy ra nhanh hơn
- Dùng thìa khuấy nước lên. Phần nước tiếp xúc với mặt ngoài của miếng đường luôn luôn thay đổi. Các phân tử đường có nhiều cơ hội hơn để khuếch tán vào nước
- Đập nhỏ miếng đường ra. Diện tích tiếp xúc giữa đường và nước sẽ tăng lên và số lượng phân tử đường khuếch tán vào nước cũng tăng lên
6) Để chống gián cắn quần áo và cũng để tạo mùi thơm dễ chịu cho quần áo, người ta thường để băng phiến trong tủ quần áo. Khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Hãy giải thích tại sao?
Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử băng phiến hòa trộn vào các phân tử khí trong tủ và chúng chuyển động hỗn độn, vì vậy khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Mặt khác, một số phân tử băng phiến trong quá trình chuyển động hỗn độn đã mắc lại trong quần áo, khi đem quần áo ra sử dụng ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
THÍ NGHIỆM BƠ RAO
Năm 1827 nhà bác học Brown, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Tại sao các hạt phấn hoa có thể chuyển động không ngừng trong nước ?
CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng .
Anbe Anhxtanh Năm 1905
Anbe Anhxtanh
1879 - 1955
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Nước nóng
Nước lạnh
I
II
III
IV
V
C4.
Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
C4.
Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
- Khuếch tán không chỉ xảy ra tại môi trường chất lỏng mà còn xảy ra trong môi trường khí và rắn .
Chú ý :
- Khuếch tán không những xảy ra tại một thể chất mà có thể xảy ra giữa các thể chất với nhau . ( Lỏng – khí ; lỏng – rắn ; rắn –khí ….)
C7. Quan sát thí nghiệm
* Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
* Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Làm các bài tập trong sách bài tập trang 27.
* Đọc phần “ Có thể em chưa biết”.
* Chuẩn bị bài: Nhiệt năng.
Bài Tập.
20.1 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra:
a) Sự khuếch tán của đồng sunfát vào nước
b) Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
c) Sự tạo thành gió
d) Đường tan vào nước
20.2 Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
a) Khối lượng của vật
b) Trọng lượng của vật
c) Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
d) Nhiệt độ của vật
20.3 Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh
Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
20.4 M? l? nu?c hoa trong l?p h?c. Sau vi giy, c? l?p d?u ng?i th?y mi nu?c hoa. Hy gi?i thích t?i sao?
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng do đó mùi nước hoa lan tỏa về mọi phía
5) Dưới đáy một cốc nước có một miếng đường phèn. Có những cách nào làm cho miếng đường phèn chống tan vào nước ? Em hãy giải thích vì sao ?
- Đun nóng cốc nước. Các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn và sự khuếch tán cũng xảy ra nhanh hơn
- Dùng thìa khuấy nước lên. Phần nước tiếp xúc với mặt ngoài của miếng đường luôn luôn thay đổi. Các phân tử đường có nhiều cơ hội hơn để khuếch tán vào nước
- Đập nhỏ miếng đường ra. Diện tích tiếp xúc giữa đường và nước sẽ tăng lên và số lượng phân tử đường khuếch tán vào nước cũng tăng lên
6) Để chống gián cắn quần áo và cũng để tạo mùi thơm dễ chịu cho quần áo, người ta thường để băng phiến trong tủ quần áo. Khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Hãy giải thích tại sao?
Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử băng phiến hòa trộn vào các phân tử khí trong tủ và chúng chuyển động hỗn độn, vì vậy khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Mặt khác, một số phân tử băng phiến trong quá trình chuyển động hỗn độn đã mắc lại trong quần áo, khi đem quần áo ra sử dụng ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Viết Tới
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)