Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Trần Quốc Hưng |
Ngày 29/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các vị đại biểu, Ban giám khảo cùng các thày cô giáo
về dự giờ hội giảng cấp thcs toàn tỉnh
Giáo viên thực hiện: tr?n quốc hưng
Trường thcs gia phương
Tiết 25
Các nguyên tử, phân tử
chuyển động hay đứng yên?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trả lời:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Hình 20.1
Vô số
Nhỏ bé
Chạy từ nhiều phía va chạm vào bóng
Học sinh
1
Khổng lồ
Chuyển động không ngừng về mọi phía
Quả bóng
Số lượng
Kích thước
Diễn biến
Năm 1827 nhà sinh vật học người Anh là Bơ - rao đã tiến hành quan sát bằng kính hiển vi sự chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước
Nhà sinh vật học Bơ - rao
Nước
Hạt phấn hoa
Chuyển động của hạt phấn hoa
trong thí nghiệm của Bơ-rao
Hình 20.1
Hạt phấn hoa
Hình 20.3
SỰ VA CHẠM CỦA CÁC PHÂN TỬ NƯỚC VÀO HẠT PHẤN HOA
Phân tử nước
Nước nóng
Tương tự với hạt nào?
C1 : Quả bóng
Hạt phấn hoa
Tương tự với hạt nào?
C2 : Những học sinh
Các phân tử nước
Chuyển động
không ngừng về mọi phía
va chạm vào hạt phấn hoa.
Vô s
Vô số
Vô số
1
1
Nhỏ bé
Nhỏ bé
Khổng lồ
Khổng lồ
Chạy từ nhiều phía va chạm vào quả bóng
Chuyển động không ngừng về mọi phía
Chuyển động không ngừng về mọi phía
C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Trả lời:
Do các phân tử nước chuyển động không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, mà các va chạm này không cân bằng nhau nên làm cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng.
Trong thí nghiệm Bơ-rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
Nước lạnh
Nước nóng
GHI NHỚ
* Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
* Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
C4:
Sau một thời gian nước và đồng sunfat (CuSO4) đã hoà lẫn vào nhau vì các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat do đó nước và đồng sunfat đã hoà lẫn vào nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
* Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự trộn lẫn vào nhau.
* Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.
Vàng
1mm
Chi
Vàng
Chỡ
Chỡ
Ví dụ: Ép chặt một thỏi vàng vào một thỏi chì.
Trả lời:
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía nên trong nước hồ, ao, sông, ngòi luôn có không khí.
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước?
C6:
Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của nước không?
Trả lời:
Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của nước vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7: Bỏ vài giọt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng và giải thích?
Trả lời:
Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Giải thích các hiện tượng đã nêu trong bài và làm các bài tập trong sách bài tập trang 27.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Giờ học đến đây kết thúc
xin chân thành cảm ơn các vị đại biểu,
ban giám khảo cùng các thày cô giáo.
Kính chúc các vị đại biểu, Ban giám khảo cùng các thày cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc.
chúc hội giảng thành công rực rỡ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)