Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Lê Hữu Bình |
Ngày 29/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chaøo möøng
quí thaày coâ giaùo
Lớp 8/2
GV: Leâ Hữu Bình
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trả lời : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2. Tại sao quả bóng cao su hoặc bóng bay bơm căng, dù có buộc that chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?
Trả lời : Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
Hình 20.1
I. Thí nghiệm Bơ-Rao :
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng :
C1 : Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Trả lời : quả bóng tương tự hạt phấn hoa.
C2 : Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Trả lời : các học sinh tương tự với các phân tử nước.
C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
Trả lời : Nguyên nhân là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
Albert Einstein (1879-1955)
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ :
Nhận xét : Nhiệt độ càng cao thì các hạt( nguyên tử, phân tử) chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.
IV. Vận dụng :
hiện tượng khuếch tán.
C4: Hãy dùng những hiểu biết của mình để giải thích hiện tượng khuếch tán trên ?
Trả lời : Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
C5 : Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Trả lời : Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6 : Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không ? Tại sao ?
Trả lời : Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7 : Hãy quan sát hiện tượng và giải thích ?
Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Ghi nhớ :
? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Về nhà:
? Học thuộc ghi nhớ, trả lời được các câu hỏi C1 đến C7.
? Làm bài tập 20.1 đến 20.6.
Câu 1: Hiện tượng khuếch tán xảy ra được bởi nguyên nhân gì?
Hoan hô, bạn đúng rồi.
A. Do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
B. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C. Do chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử.
D. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách
Rất tiếc, bạn sai rùi.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
Hoan hô, bạn đúng rồi.
A. Hiện tượng xảy ra khi đổ axit vào nước.
B. Hiện tượng xảy ra khi đổ axit vào xút.
C. Ta ngửi thấy mùi thơm của nước hoa.
D. Ta nếm thấy nước canh mặn.
Rất tiếc, bạn sai rùi.
Bài tập trắc nghiệm:
Ghi nhớ :
? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Về nhà:
? Học thuộc ghi nhớ, trả lời được các câu hỏi C1 đến C7.
? Làm bài tập 20.1 đến 20.6.
quí thaày coâ giaùo
Lớp 8/2
GV: Leâ Hữu Bình
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trả lời : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2. Tại sao quả bóng cao su hoặc bóng bay bơm căng, dù có buộc that chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?
Trả lời : Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
Hình 20.1
I. Thí nghiệm Bơ-Rao :
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng :
C1 : Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Trả lời : quả bóng tương tự hạt phấn hoa.
C2 : Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Trả lời : các học sinh tương tự với các phân tử nước.
C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
Trả lời : Nguyên nhân là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
Albert Einstein (1879-1955)
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ :
Nhận xét : Nhiệt độ càng cao thì các hạt( nguyên tử, phân tử) chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.
IV. Vận dụng :
hiện tượng khuếch tán.
C4: Hãy dùng những hiểu biết của mình để giải thích hiện tượng khuếch tán trên ?
Trả lời : Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
C5 : Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Trả lời : Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6 : Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không ? Tại sao ?
Trả lời : Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7 : Hãy quan sát hiện tượng và giải thích ?
Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Ghi nhớ :
? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Về nhà:
? Học thuộc ghi nhớ, trả lời được các câu hỏi C1 đến C7.
? Làm bài tập 20.1 đến 20.6.
Câu 1: Hiện tượng khuếch tán xảy ra được bởi nguyên nhân gì?
Hoan hô, bạn đúng rồi.
A. Do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
B. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C. Do chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử.
D. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách
Rất tiếc, bạn sai rùi.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
Hoan hô, bạn đúng rồi.
A. Hiện tượng xảy ra khi đổ axit vào nước.
B. Hiện tượng xảy ra khi đổ axit vào xút.
C. Ta ngửi thấy mùi thơm của nước hoa.
D. Ta nếm thấy nước canh mặn.
Rất tiếc, bạn sai rùi.
Bài tập trắc nghiệm:
Ghi nhớ :
? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Về nhà:
? Học thuộc ghi nhớ, trả lời được các câu hỏi C1 đến C7.
? Làm bài tập 20.1 đến 20.6.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)