Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Chia sẻ bởi Đinh Trang Nhung | Ngày 29/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
Quý thầy cô và toàn thể các em học sinh
Kiểm tra bài cũ :
Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có đặc điểm gì?
Hoàng Xuân Hiến - THCS Phù Cừ
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải,…
(Hình 20.1)
(Hình 20.1)
Trò chơi này tưởng như chẳng có liên quan gì đến nguyên tử, phân tử, thế mà lại giúp chúng ta hiểu một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử sẽ học trong bài này.
Thí nghiệm Bơ - rao
Nước
Các hạt phấn hoa
Năm 1827 nhà bác học Bơ – rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Ở thời kì đó lí thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên ông không làm sao giải thích được chuyển động kì lạ này.
Hoàng Xuân Hiến - THCS Phù Cừ
Nước
Các hạt phấn hoa
C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
Chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - rao
Sự va chạm của các phân tử nước vào các hạt phấn hoa
Hình 20.2 Hình 20.3
Nước nóng
Nước lạnh
Trong thí nghiệm của Bơ – rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va chạm vào các hạt phấn hoa càng mạnh.
IV- VẬN DỤNG
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Quan sát mặt phân cách giữa hai chất lỏng
Một ngày sau
1
Hai ngày sau
1
2
Ba ngày sau
1
2
3
Bốn ngày sau
Mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn
1
2
3
4
C4: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữ�a các phân tử đồng sunfat.
C5 : Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều ?
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía xen k? v�o kho?ng c�ch gi?a c�c ph�n t? nu?c.
C6 : Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không ? Tại sao ?
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ vì khi đó các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
Hai thỏi vàng và chì mài thật nhẵn, buộc ép sát vào nhau. Sau 5 năm, giữa hai thỏi hình thành một lớp hợp kim vàng và chì dày khoảng 1mm.
Hiện tượng khuyếch tán đối với chất rắn
Sau 5 năm
Ngôi sao may mắn
Ngôi sao
may mắn
3. Hiện tượng khuếch tán là gì? cho ví dụ?
Khuếch tán là hiện tượng các phân tử, nguyên tử tự hoà lẫn vào nhau khi tiếp xúc.
Ví dụ: Đường, muối tự hoà tan trong nước...
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Các nguyên tử, phân tử ................................không ngừng
chuyển động.
2. Nhiệt độ càng cao (hay thấp) thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động...........................................
càng nhanh (hay chậm)
Ghi nhớ:

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
2. Nhiệt độ càng cao (hay thấp) thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh (hay chậm).
3. Khuếch tán là hiện tượng các phân tử, nguyên tử tự hoà lẫn vào nhau khi tiếp xúc.
Ví dụ: Đường, muối tự hoà tan trong nước...
? Có thể em chưa biết
Ở nhiệt độ các phân tử hiđrô chuyển động với vận tốc trung bình khoảng 1700 m/s, nghĩa là khoảng 6120km/h; nhanh gấp hơn 5 lần các máy bay phản lực hiện đại.
Các phân tử khí chuyển động trong phòng với vận tốc trung bình từ 100 m/s đến 2000m/s. Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp thì vài giây sau ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa? Đó là vì, các phân tử nước hoa không chuyển động jthẳng từ đầu lớp xuống cuối lớp, mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm vào các phân tử không khí, giống như một người đi trong đám đông, hết chạm phải người này lại va vào người kia.
Hướng dẫn về nhà:
Hoïc thuoäc ghi nhôù, traû lôøi lại caùc caâu hoûi C1 ñeán C6.
Laøm baøi taäp C7; 20.1 ñeán 20.6. trong SBT Vaät Lyù
Đọc bài: Nhiệt năng
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Trang Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)