Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài dự thi sử dụng đồ dùng dạy học
Năm học:2008-2009
Tháng 2/2009
GV biên soạn:Nguyễn Thanh Tâm
Tổ Toán lý
Trường THCS Phúc Sơn
Câu 1: C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o nh thÕ nµo?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử và nguyên tử.
Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy tới xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn qua phải.
Trò chơi này tưởng như chẳng có liên quan gì tới nguyên tử, phân tử, thế mà lại có thể giúp ta hiểu được một trong những tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử.
I.thí nghiệm bơ-rao
Nam 1827 nh bác h?c Bơ-Rao(người Anh), khi quan sát các hạt ph?n hoa trong nu?c b?ng kính hi?n vi đã phát hi?n th?y chúng chuy?n d?ng không ng?ng v? m?i phía.(H20.2)
? th?i k? dó, lý thuy?t v? v?t ch?t du?c c?u t?o t? các nguyên tử, phân t? chua ra d?i nên ông không lm sao gi?i thích du?c chuy?n d?ng k? l? ny.
II. CC NGUyên T?, PHN T? CHUY?N D?NG không NG?NG
Các em hãy th? gi?i thích chuy?n d?ng c?a các h?t ph?n hoa trong thí nghi?m c?a Bơ-rao b?ng cách dùng s? tuong t? gi?a chuy?n d?ng c?a các h?t ph?n hoa v?i chuy?n d?ng c?a qu? bóng mô t? ? phần mở bi. Sau đây l các câu h?i g?i ý.
C1. Qu? bóng tuong t? nhu h?t no trong thí nghi?m c?a Bơ rao?
Qu? bóng trên sân tuong t? nhu h?t ph?n hoa trong thí nghi?m Bơ-rao.
C2. Các em học sinh tuong t? nhu h?t no trong thí nghi?m Bơ-rao
*Các em học sinh tương tự như hạt phân tử nước trong thí nghiệm của Bơ-rao
Nếu các em không trả lời được thì cũng đừng buồn vì phải hơn 50 năm sau thí nghiệm cuả Bơ-rao, các nhà khoa học mới bước đầu tìm ra nguyên nhân của chuyển động này và mãi tới năm 1905,nhà vật lý An-be Anh-xtanh(người Đức) mới giải thích được đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao
C3. T?i sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghi?m Bơ-rao l do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng Trong khi Chuy?n d?ng các phân t? nu?c va ch?m vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía(H20.3) các va chạm này không cân bằng lm cho h?t ph?n hoa chuy?n d?ng h?n d?n không ng?ng.
Trong thí nghiệm của Bơ-rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh,chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh.Nhiều thí nghiệm khác cũng chứng tỏ:Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử,phân tử chuyển động càng nhanh. Vì chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Tiết 24-Bài 20-
Nguyên tử,phân tử chuyển động hay đứng yên
Các nguyên tử phân tử có thể chuyển động không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
IV.Vận dụng
C4.Đổ nhẹ nước vào 1 bình đựng dung dich đồng sunfat màu xanh(H20.4).Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cánh giữa hai chất lỏng.Sau một thời gian mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn.Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.Nước và đồng sunfat đã hoà lẫn vào nhau
Hiện tượng này gọi là hiện
tượng khuyếch tán.hãy dùng
những hiểu biết của mình
về nguyên tử,phân tử để giải
thích hiện tượng trên
*Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
C5 T?i sao trong nu?c h?, ao, sông, biển lại có không khí m?c dù không khí nh? hon nu?c r?t nhi?u?
V v? m?i phớa. Nờn cỏc phõn t? khụng khớ cú th? chuy?n d?ng xu?ng phớa du?i nu?c v xen vchuy?n d?ng trong nu?c.
Vì các phân tử không khí có thể chuyển động không ngừng về mọi phía.Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xuống phía dưới nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C5 T?i sao trong nu?c h?, ao, sông, biển lại có không khí m?c dù không khí nh? hon nu?c r?t nhi?u?
Khoảng cách giữa
các phân tử nước
Khoảng cách giữa các
phân tử oxi
C6 Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi ta tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
C7 Bỏ vài hạt thuộc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Trong c?c d?ng nu?c nóng, thu?c tím tan(khuyếch tán) nhanh hon vỡ cỏc phõn t? trong c?c nu?c núng chuy?n d?ng nhanh hon.
C7.Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
Trong cốc nước nóng,thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Tiết 24-Bài 20-
Nguyên tử,phân tử chuyển động hay đứng yên
Các nguyên tử phân tử có thể chuyển động không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
ở nhiệt độ C các phân tử hiđrô chuyển động với vận tốc
trung bình khoảng 1700m/s, nghĩa là khoảng 6 120km/h,gấp nhanh hơn 5 lần máy bay phản lực hiện đại.
Các phân tử khí chuyển động trong phòng với vận tốc trung bình từ 100m/s đến 2000m/s.
Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải vài giây sau ở cuối lớp mới gửi thấy mùi nước hoa ?Đó là vì các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp tới cuối lớp,mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm vào các phân tử không khí,giống như 1 người đi trong đám đông,hết va chạm phải người này lại va chạm phải người kia.
Hướng dẫn về nhà
* Học bài theo vở ghi và sgk
* làm bài tập 20.1 đến 20.6 sách BTVL 8
* Đọc trước nội dung bài 21 nhiệt năng
* Tìm hiểu nhiệt năng,cách làm thay đổi nhiệt
năng, nhiệt lượng
* Chuẩn bị 1quả bóng cao su nhỏ 1 miếng kim
loại ,1 cốc thuỷ tinh
Năm học:2008-2009
Tháng 2/2009
GV biên soạn:Nguyễn Thanh Tâm
Tổ Toán lý
Trường THCS Phúc Sơn
Câu 1: C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o nh thÕ nµo?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử và nguyên tử.
Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy tới xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn qua phải.
Trò chơi này tưởng như chẳng có liên quan gì tới nguyên tử, phân tử, thế mà lại có thể giúp ta hiểu được một trong những tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử.
I.thí nghiệm bơ-rao
Nam 1827 nh bác h?c Bơ-Rao(người Anh), khi quan sát các hạt ph?n hoa trong nu?c b?ng kính hi?n vi đã phát hi?n th?y chúng chuy?n d?ng không ng?ng v? m?i phía.(H20.2)
? th?i k? dó, lý thuy?t v? v?t ch?t du?c c?u t?o t? các nguyên tử, phân t? chua ra d?i nên ông không lm sao gi?i thích du?c chuy?n d?ng k? l? ny.
II. CC NGUyên T?, PHN T? CHUY?N D?NG không NG?NG
Các em hãy th? gi?i thích chuy?n d?ng c?a các h?t ph?n hoa trong thí nghi?m c?a Bơ-rao b?ng cách dùng s? tuong t? gi?a chuy?n d?ng c?a các h?t ph?n hoa v?i chuy?n d?ng c?a qu? bóng mô t? ? phần mở bi. Sau đây l các câu h?i g?i ý.
C1. Qu? bóng tuong t? nhu h?t no trong thí nghi?m c?a Bơ rao?
Qu? bóng trên sân tuong t? nhu h?t ph?n hoa trong thí nghi?m Bơ-rao.
C2. Các em học sinh tuong t? nhu h?t no trong thí nghi?m Bơ-rao
*Các em học sinh tương tự như hạt phân tử nước trong thí nghiệm của Bơ-rao
Nếu các em không trả lời được thì cũng đừng buồn vì phải hơn 50 năm sau thí nghiệm cuả Bơ-rao, các nhà khoa học mới bước đầu tìm ra nguyên nhân của chuyển động này và mãi tới năm 1905,nhà vật lý An-be Anh-xtanh(người Đức) mới giải thích được đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao
C3. T?i sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghi?m Bơ-rao l do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng Trong khi Chuy?n d?ng các phân t? nu?c va ch?m vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía(H20.3) các va chạm này không cân bằng lm cho h?t ph?n hoa chuy?n d?ng h?n d?n không ng?ng.
Trong thí nghiệm của Bơ-rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh,chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh.Nhiều thí nghiệm khác cũng chứng tỏ:Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử,phân tử chuyển động càng nhanh. Vì chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Tiết 24-Bài 20-
Nguyên tử,phân tử chuyển động hay đứng yên
Các nguyên tử phân tử có thể chuyển động không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
IV.Vận dụng
C4.Đổ nhẹ nước vào 1 bình đựng dung dich đồng sunfat màu xanh(H20.4).Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cánh giữa hai chất lỏng.Sau một thời gian mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn.Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.Nước và đồng sunfat đã hoà lẫn vào nhau
Hiện tượng này gọi là hiện
tượng khuyếch tán.hãy dùng
những hiểu biết của mình
về nguyên tử,phân tử để giải
thích hiện tượng trên
*Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
C5 T?i sao trong nu?c h?, ao, sông, biển lại có không khí m?c dù không khí nh? hon nu?c r?t nhi?u?
V v? m?i phớa. Nờn cỏc phõn t? khụng khớ cú th? chuy?n d?ng xu?ng phớa du?i nu?c v xen vchuy?n d?ng trong nu?c.
Vì các phân tử không khí có thể chuyển động không ngừng về mọi phía.Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xuống phía dưới nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C5 T?i sao trong nu?c h?, ao, sông, biển lại có không khí m?c dù không khí nh? hon nu?c r?t nhi?u?
Khoảng cách giữa
các phân tử nước
Khoảng cách giữa các
phân tử oxi
C6 Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi ta tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
C7 Bỏ vài hạt thuộc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Trong c?c d?ng nu?c nóng, thu?c tím tan(khuyếch tán) nhanh hon vỡ cỏc phõn t? trong c?c nu?c núng chuy?n d?ng nhanh hon.
C7.Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
Trong cốc nước nóng,thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Tiết 24-Bài 20-
Nguyên tử,phân tử chuyển động hay đứng yên
Các nguyên tử phân tử có thể chuyển động không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
ở nhiệt độ C các phân tử hiđrô chuyển động với vận tốc
trung bình khoảng 1700m/s, nghĩa là khoảng 6 120km/h,gấp nhanh hơn 5 lần máy bay phản lực hiện đại.
Các phân tử khí chuyển động trong phòng với vận tốc trung bình từ 100m/s đến 2000m/s.
Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải vài giây sau ở cuối lớp mới gửi thấy mùi nước hoa ?Đó là vì các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp tới cuối lớp,mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm vào các phân tử không khí,giống như 1 người đi trong đám đông,hết va chạm phải người này lại va chạm phải người kia.
Hướng dẫn về nhà
* Học bài theo vở ghi và sgk
* làm bài tập 20.1 đến 20.6 sách BTVL 8
* Đọc trước nội dung bài 21 nhiệt năng
* Tìm hiểu nhiệt năng,cách làm thay đổi nhiệt
năng, nhiệt lượng
* Chuẩn bị 1quả bóng cao su nhỏ 1 miếng kim
loại ,1 cốc thuỷ tinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)