Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tâm | Ngày 29/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC VẬT LÝ
*PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Các chất được cấu tạo như thế nào ? Giữa các nguyên tử, phân tử như thế nào với nhau ?
? Thả một cục muối vào một cốc nước rồi khuấy lên, muối tan và nước có vị mặn. Hãy giải tích hiện tượng trên.
?Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ở câu sau:
Các chất được cấu tạo từ các . . . . (1) gọi là nguyên tử,
phân tử . Giữa các nguyên tử, phân tử luôn luôn có . . . . (2)
? Vì sao khi ta đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước thì hỗn hợp nước muối ta thu được có thể tích nhỏ hơn 200cm3 ?
* ĐÁP ÁN
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Vì khi khấy lên thì các phân tử muối đã xen vào khoãng cách giữa các phân tử nước, và ngược lại . Vì thế nước có vị mặn
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Vì khi khấy lên thì các phân tử muối đã xen vào khoãng cách giữa các phân tử nước, và ngược lại . Vì thế nước có vị mặn
H·y t­ëng t­îng gi÷a s©n tr­êng cã 1 qu¶ bãng khæng lå vµ rÊt nhiÒu häc sinh tõ mäi phÝa ch¹y ®Õn x« ®Èy qu¶ bãng. V× nh÷ng x« ®Èy nµy kh«ng c©n b»ng nªn qu¶ bãng lóc bay lªn, khi r¬i xuèng, lóc bËt sang tr¸i, khi l¨n sang ph¶i …(H 20.1).Trß ch¬i nµy t­ëng nh­ ch¼ng cã liªn quan g× ®Õn nguyªn tö, ph©n tö, thÕ mµ l¹i cã thÓ gióp chóng ta hiÓu mét trong nh÷ng tÝnh chÊt quan träng nhÊt cña nguyªn tö, ph©n tö sÏ häc trong bµi nµy.
BÀI 20 : NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
Các hạt phấn hoa không ngừng chuyển động về mọi phía
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG
C1: Quả bóng tương tự

với hạt nào trong thí

nghiệm của Bơ - rao ?
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
Các hạt phấn hoa không ngừng chuyển động về mọi phía
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
C2: Các học sinh tương

tự với những hạt nào trong

thí nghiệm của Bơ - rao ?
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
Các hạt phấn hoa không ngừng chuyển động về mọi phía
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
C2: Các học sinh tương tự với phân tử nước.
? C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho
các hạt phấn hoa chuyển động ?
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
Các hạt phấn hoa không ngừng chuyển động về mọi phía
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
C2: Các học sinh tương tự với phân tử nước.
C3: Vì các phân tử nước không đứng yên mà chuyển
động không ngừng về mọi phía cho nên nó va đập vào
Các hạt phấn hoa làm cho các hạt phấn hoa chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Nước lạnh
Nước nóng
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
C3: Vì các phân tử nước không đứng yên mà chuyển
động không ngừng về mọi phía cho nên nó va đập vào
Các hạt phấn hoa làm cho các hạt phấn hoa chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
? C4: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh (hình 20.4). Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và đồng sun phát đã hoà lẫn vào nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng trên.
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
IV: VẬN DỤNG:
C4: Các phân tử đồng sunfat và nước đều chuyển động về mọi phía, nên các phân tử đồng có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng các giữa các phân tử nước, nên có màu xanh nhạt.
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:
IV: VẬN DỤNG:
C4: Các phân tử đồng sunfat và nước đều chuyển động về mọi phía, nên các phân tử đồng có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng các giữa các phân tử nước, nên có màu xanh nhạt.
?C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều ?
C5: Trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí vì các phân tử không khí chuyển đông không ngừng về mọi phí nên đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
?C6: Hiện tượng khuếch tán có thể xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không ? Tại sao ?
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
IV: VẬN DỤNG:
C4:
C5: Trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí vì các phân tử không khí chuyển đông không ngừng về mọi phí nên đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C6: Có. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:
BÀI 20 :
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO :
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG NGỪNG:
C4:
C5:
C6: Có. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:
IV: VẬN DỤNG:
?C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
C7: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Câu1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là hiện tượng khuếch tán ?
*BÀI TẬP VẬN DỤNG:
A. Đổ mực tím vào nước.
Trả lời: Đường pha trong ly nước nóng sẽ tan nhanh hơn. Vì nhiệt độ cao thì các phân tử đường, các phân tử nước chuyển động càng nhanh làm cho hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh hơn.
Câu2: Người ta pha đường vào trong một ly nước nóng và một ly nước nguội. Hỏi đường trong ly nào tan nhanh hơn ? Tại sao ?
B. Rảy nước hoa vào phòng
C. Bỏ băng phiến vào áo quần
D. Đổ mè vào đậu
D. Đổ mè vào đậu.
*GHI NHỚ CỦA BÀI:
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động

không ngừng.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên

tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động

càng nhanh.
*CÔNG VIỆC VỀ NHÀ :
Chép ghi nhớ vào vở.
Làm bài tập 20.1 -> 20.4 SBT
Đọc có thể em chưa biết.
Soạn trước bài 21.
HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VÀO TIẾT HỌC SAU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)