Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Minh Thuỷ |
Ngày 29/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Lệ Minh Thủy
Trường THCS Cần Đăng
TRƯỜNG THCS AN HÒA
LỚP 8 Đ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Câu 2: Giữa các nguyên tử, phân tử có đặc điểm gì?
Câu 3: Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu-nước có thể tích là?
A. Bằng 100 cm3.
B. Lớn hơn 100 cm3.
C. Nhỏ hơn 100 cm3.
D. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 100 cm3
Tại sao lại có kết quả đó ?
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Tiết 23
Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên làm cho quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây.
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Tiết 23
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
Năm 1827 nhà bác học Bơ-Rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy “chúng chuyển động không ngừng về mọi phía”.
Hình 20.2
?
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Chúng ta sẽ dựa vào sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng để giải thích sự chuyển động của các hạt phấn hoa trong TN của Bơ-Rao.
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
Nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Các học sinh tương tự với phân tử nước.
Nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
Do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động.
Nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động.
Các hạt phấn hoa
Phân tử
nước
Hình 20.3
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
Nhiệt độ của nước bình thường
Tăng nhiệt độ của nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
Nhiệt độ càng cao các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Chuyển động của nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
H×nh 20.4
IV. VẬN DỤNG.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
DD đồng sunfat
Nước
Hiện tượng nước và đồng sunfat hòa lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
?
Tại sao đồng sunfat và nước hòa lẫn vào nhau ?
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên các phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước chuyển động xuống phía dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
IV. VẬN DỤNG.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
Tại sao nước trong hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều ?
Vì các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng chuyển động xuống phía dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không ? Tại sao ?
Khi nhiệt độ tăng thì các phân tử chuyển động nhanh hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Tiết 23
Câu 1: Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a/ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là …………………….
b/ Giữa các nguyên tử, phân tử đều có…………………………….
c/ Các nguyên tử, phân tử……………….....không ngừng.
d/ Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động …………………..
e/ Chuyển động của nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào………………….. Nên chuyển động này được gọi là……………………………
khoảng cách
chuyển động
nguyên tử, phân tử
nhiệt độ
càng nhanh
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
chuyển động nhiệt
Tiết 23
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ?
a/ Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
b/ Quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp.
c/ Sự tạo thành gió.
d/ Đường tan vào nước.
Câu 3: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi ?
a/ khối lượng của vật.
b/ Nhiệt độ của vật.
c/ Thể tích của vật.
d/ Trọng lượng của vật.
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Tiết 23
Câu 4: Tại sao khi nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực ?
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Vì các phân tử mực chuyển động không ngừng nên các phân tử mực xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu 5: Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học thì sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ?
Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng và khi chuyển động chúng va chạm vào các phân tử không khí làm cho đường đi của chúng bị thay đổi. Vì vậy sau vài giây các phân tử nước hoa có mặt tại mọi vị trí trong lớp .
DẶN DÒ
Học bài & chép phần “ghi nhớ”
Làm bài tập: 20.1 – 20.5 / Trang 27 SBT
Chuẩn bị §21. Nhiệt Năng và trả lời các “C” trong SGK
BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !
Kính chúc thầy cô và các em học sinh
vui vẻ, mạnh khoẻ
CHÀO TẠM BIỆT!
Trường THCS Cần Đăng
TRƯỜNG THCS AN HÒA
LỚP 8 Đ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Câu 2: Giữa các nguyên tử, phân tử có đặc điểm gì?
Câu 3: Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu-nước có thể tích là?
A. Bằng 100 cm3.
B. Lớn hơn 100 cm3.
C. Nhỏ hơn 100 cm3.
D. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 100 cm3
Tại sao lại có kết quả đó ?
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Tiết 23
Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên làm cho quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây.
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Tiết 23
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
Năm 1827 nhà bác học Bơ-Rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy “chúng chuyển động không ngừng về mọi phía”.
Hình 20.2
?
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Chúng ta sẽ dựa vào sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng để giải thích sự chuyển động của các hạt phấn hoa trong TN của Bơ-Rao.
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
Nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ?
Các học sinh tương tự với phân tử nước.
Nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
Do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động.
Nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
Do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động.
Các hạt phấn hoa
Phân tử
nước
Hình 20.3
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
Nhiệt độ của nước bình thường
Tăng nhiệt độ của nước
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
Nhiệt độ càng cao các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Chuyển động của nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
H×nh 20.4
IV. VẬN DỤNG.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
DD đồng sunfat
Nước
Hiện tượng nước và đồng sunfat hòa lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
?
Tại sao đồng sunfat và nước hòa lẫn vào nhau ?
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên các phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước chuyển động xuống phía dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
IV. VẬN DỤNG.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
Tại sao nước trong hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều ?
Vì các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng chuyển động xuống phía dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không ? Tại sao ?
Khi nhiệt độ tăng thì các phân tử chuyển động nhanh hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
Tiết 23
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO.
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG.
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Tiết 23
Câu 1: Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a/ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là …………………….
b/ Giữa các nguyên tử, phân tử đều có…………………………….
c/ Các nguyên tử, phân tử……………….....không ngừng.
d/ Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động …………………..
e/ Chuyển động của nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào………………….. Nên chuyển động này được gọi là……………………………
khoảng cách
chuyển động
nguyên tử, phân tử
nhiệt độ
càng nhanh
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
chuyển động nhiệt
Tiết 23
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ?
a/ Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
b/ Quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp.
c/ Sự tạo thành gió.
d/ Đường tan vào nước.
Câu 3: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi ?
a/ khối lượng của vật.
b/ Nhiệt độ của vật.
c/ Thể tích của vật.
d/ Trọng lượng của vật.
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Tiết 23
Câu 4: Tại sao khi nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực ?
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Vì các phân tử mực chuyển động không ngừng nên các phân tử mực xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu 5: Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học thì sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa ?
Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng và khi chuyển động chúng va chạm vào các phân tử không khí làm cho đường đi của chúng bị thay đổi. Vì vậy sau vài giây các phân tử nước hoa có mặt tại mọi vị trí trong lớp .
DẶN DÒ
Học bài & chép phần “ghi nhớ”
Làm bài tập: 20.1 – 20.5 / Trang 27 SBT
Chuẩn bị §21. Nhiệt Năng và trả lời các “C” trong SGK
BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !
Kính chúc thầy cô và các em học sinh
vui vẻ, mạnh khoẻ
CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Minh Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)