Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương Lý | Ngày 29/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC VẬT LÝ
Thực hiện: Đỗ Thị Hương Lý
chào mừng
quý thầy cô và các em
trường thcs thụy dương
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu hai nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử, phân tử mà các em đã được học?
Câu 2: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích.

A. bằng 100 cm3 C. nhỏ hơn 100 cm3
B. lớn hơn 100 cm3 D. có thể bằng hoặc
lớn hơn 100 cm3
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. + Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
1. Thí nghiệm Bơ-rao
- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
1. Thí nghiệm Bơ-rao
- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
2. Giải thích thí nghiệm bơ-rao
- Quả bóng
- Học sinh
Hạt phấn hoa
Phân tử nước
C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
Các phân tử nước chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
1. Thí nghiệm Bơ-rao
- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
2. Giải thích thí nghiệm bơ-rao
Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
3. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
1. Thí nghiệm Bơ-rao
- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
2. Giải thích thí nghiệm bơ-rao
Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nước lạnh
Giải thích: Khi nhiệt độ của nước tăng thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh.
Nước nóng
KL2: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
* Chuyển động trên được gọi là chuyển động nhiệt.
3. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
1. Thí nghiệm Bơ-rao
- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
2. Giải thích thí nghiệm bơ-rao
KL1: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử, phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử, phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Vận dụng
C4:
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử,phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
+ Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Vận dụng
Đáp án C4:
Các phân tử nước và CuSO4 đều chuyển động không ngừng vềmọi phía, nên các phân tử CuSO4 có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử CuSO4, cứ như thế làm cho mặt phân cách giữa nước và CuSO4 mờ dần. Cuối cùng trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử,phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
+ Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Vận dụng
Hai thỏi vàng và chì mài nhẵn, ép sát với nhau. Sau 5 năm giữa hai thỏi hình thành một lớp hợp kim vàng và chì dày khoảng 1mm.
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử,phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
+ Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Vận dụng
Đáp án C6:
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn => các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.
C 6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi ta tăng nhiệt độ không?
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử,phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
+ Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Vận dụng

Đáp án C7:
Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn nên các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.
C 7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng, nêu hiện tượng xảy ra và giải thích?
Tiết 24:bài 20:
Nguyên tử, phân tử chuyển động Hay đứng yên?
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử,phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
+ Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Vận dụng
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Đáp án C5:
Trong nước hồ, ao, sông, biển có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều là do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía, xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Luyện tập
Bài 1. Hãy chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C. Nguyên tử, phân tử chuyển động chậm thì vật cũng chuyển động chậm.
D. Cả A và C đều đúng

Bài 2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất chuyển động nhanh thì đại lượng nào sau đây tăng?
Khối lượng của vật C. Nhiệt độ của vật
B. Trọng lượng của vật D. Cả khối lượng và trọng
lượng của vật
*Bốn nội dung cơ bản về tính chất của nguyên tử, phân tử:
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử.
+ Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Hướng dẫn về nhà.
*Nắm vững bốn nội dung cơ bản về tích chất của nguyên tử, phân tử
Làm bài tập 20.1 đến 20.6 SBT
Đọc trước bài " Nhiệt Nằng"
giờ học kết thúc
Xin chõn
th�nh c?m
on cỏc th?y
cụ giỏo cựng
cỏc em h?c
sinh Tru?ng
THCS Th?y
Duong dó v?
d? ti?t d?y
hụm nay.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)