Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng Ngọc
Giáo án điện tử
Môn Vật lý
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Tại sao quả bóng cao su, quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt nhưng này một xẹp dần đi?
Nêu thí nghiệm Bơ-rao?
Kiểm tra miệng
1. Cc ch?t du?c c?u t?o t? cc h?t ring bi?t g?i l nguyn t?, phn t?.
2. Thnh bĩng cao su du?c c?u t?o t? cc phn t?. Gi?a cc phn t? cĩ kho?ng cch nn phn t? khơng khí ? trong bĩng cĩ th? qua dĩ thốt ra ngồi.
3.B? cc h?t ph?n hoa vo trong nu?c quan st b?ng kính hi?n vi th?y chng chuy?n d?ng khơng ng?ng v? m?i phía
Trả lời
Phân tử nước
Đặt vấn đề
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Tiết 24:
THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
VẬN DỤNG
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Quan sát thí nghiệm các hạt phấn hoa trong nước
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Quan sát và thảo luận theo nhóm trả lời các câu C1,2,3
Hạt phấn hoa
Phân tử nước
C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao?
Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao.
C2: Các học sinh tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao?
Các học sinh tương tự với phân tử nước.
Trả lời câu hỏi
C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Các phân tử nước chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn động không ngừng.
Năm 1905 nhà vật lí An-be Anh-xtanh (người Đức) là người đã giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao
Qua thí nghi?m ta rt ra k?t lu?n gì?
Kết luận
Cc nguyn t?, phn t? chuy?n d?ng khơng ng?ng
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Quan sát thí nghiệm
Nước nóng
Nước lạnh
Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì?
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
Kết luận
IV. Vận dụng
C4 : Quan sát hiện tượng khuếch tán và giải thích?
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat, cứ như thế làm cho mặt phân cách giữa nước và đồng sunfat mờ dần cuối cùng trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng chất màu xanh nhạt.
H2O
CuSO4
* Hiện tượng khuếch tán không chỉ xảy ra ở chất lỏng mà còn với chất rắn
IV. Vận dụng
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước
C6 : Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh khi tăng nhiệt độ không?
Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
*Bài 20.2 SBT/53. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật
Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
* Đối với bài học tiết này:
Đọc phần: “Có thể em chưa biết” SGK/73.
Làm thí nghiệm và trả lời C7.
Làm bài tập từ 20.1, 20.620.19 SBT/5356
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuaån bò baøi môùi baøi 21 : NHIEÄT NAÊNG
Chuù yù : Khaùi nieäm nhieät naêng, nhieät löôïng
Caùch laøm thay ñoåi nhieät naêng
Xem laïi : Khaùi nieäm ñoäng naêng
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Bài 20.3/SBT/53:
Dựa vào mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ để giải thích
Bài 20.6/SBT/53:
Dựa vào hiện tượng khuếch tán để giải thích
Hướng dẫn bài tập về nhà:
Bài học kết thúc.
Chúc các em mãi học giỏi!
Giáo án điện tử
Môn Vật lý
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Tại sao quả bóng cao su, quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt nhưng này một xẹp dần đi?
Nêu thí nghiệm Bơ-rao?
Kiểm tra miệng
1. Cc ch?t du?c c?u t?o t? cc h?t ring bi?t g?i l nguyn t?, phn t?.
2. Thnh bĩng cao su du?c c?u t?o t? cc phn t?. Gi?a cc phn t? cĩ kho?ng cch nn phn t? khơng khí ? trong bĩng cĩ th? qua dĩ thốt ra ngồi.
3.B? cc h?t ph?n hoa vo trong nu?c quan st b?ng kính hi?n vi th?y chng chuy?n d?ng khơng ng?ng v? m?i phía
Trả lời
Phân tử nước
Đặt vấn đề
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Tiết 24:
THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
VẬN DỤNG
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Quan sát thí nghiệm các hạt phấn hoa trong nước
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Quan sát và thảo luận theo nhóm trả lời các câu C1,2,3
Hạt phấn hoa
Phân tử nước
C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao?
Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao.
C2: Các học sinh tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao?
Các học sinh tương tự với phân tử nước.
Trả lời câu hỏi
C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Các phân tử nước chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn động không ngừng.
Năm 1905 nhà vật lí An-be Anh-xtanh (người Đức) là người đã giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao
Qua thí nghi?m ta rt ra k?t lu?n gì?
Kết luận
Cc nguyn t?, phn t? chuy?n d?ng khơng ng?ng
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Quan sát thí nghiệm
Nước nóng
Nước lạnh
Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì?
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
Kết luận
IV. Vận dụng
C4 : Quan sát hiện tượng khuếch tán và giải thích?
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat, cứ như thế làm cho mặt phân cách giữa nước và đồng sunfat mờ dần cuối cùng trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng chất màu xanh nhạt.
H2O
CuSO4
* Hiện tượng khuếch tán không chỉ xảy ra ở chất lỏng mà còn với chất rắn
IV. Vận dụng
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước
C6 : Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh khi tăng nhiệt độ không?
Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
*Bài 20.2 SBT/53. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật
Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
* Đối với bài học tiết này:
Đọc phần: “Có thể em chưa biết” SGK/73.
Làm thí nghiệm và trả lời C7.
Làm bài tập từ 20.1, 20.620.19 SBT/5356
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
Chuaån bò baøi môùi baøi 21 : NHIEÄT NAÊNG
Chuù yù : Khaùi nieäm nhieät naêng, nhieät löôïng
Caùch laøm thay ñoåi nhieät naêng
Xem laïi : Khaùi nieäm ñoäng naêng
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Bài 20.3/SBT/53:
Dựa vào mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ để giải thích
Bài 20.6/SBT/53:
Dựa vào hiện tượng khuếch tán để giải thích
Hướng dẫn bài tập về nhà:
Bài học kết thúc.
Chúc các em mãi học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)