Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT QUẬN 5
TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH
GIÁO ÁN
GV : Ngô Thị Ý Nhi
VẬT LÝ 8
Chương II: NHIỆT HỌC
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Bài 20:
MỤC ĐÍCH

Giải thích được chuyển động Bơ-rao
Nắm được mối liên quan giữa chuyển động các phân tử, nguyên tử với nhiệt độ của vật.
Giải thích được hiện tượng khuếch tán
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
1. Kiểm tra bài cũ
2. Đặt vấn đề
3. Thí nghiệm Bơ-rao
4. Các nguyên tử
phân tử chuyển động
không ngừng
5. Chuyển động phân tử
và nhiệt độ
6. Vận dụng
7. Củng cố kiến thức
8. Bài làm ở nhà
NỘI DUNG
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
BÀI GIẢNG
NỘI DUNG
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
BÀI GIẢNG
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
NỘI DUNG
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Các nguyên tử, phân tử không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
BÀI GIẢNG
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

IV- VẬN DỤNG
BÀI GIẢNG
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

IV- VẬN DỤNG
Hiện tượng khuếch tán: (SGK)

BÀI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Hãy chọn câu trả lời đúng:
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A- Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B- Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C- Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Hãy chọn câu trả lời đúng:
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A- Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B- Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C- Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
2- Laáy moät coác nöôùc ñaày vaø moät thìa con muoái tinh. Cho muoái daàn daàn vaøo nöôùc cho ñeán khi heát thìa muoái ta thaáy nöôùc vaãn khoâng traøn ra ngoaøi. Haõy giaûi thích taïi sao?
2- Laáy moät coác nöôùc ñaày vaø moät thìa con muoái tinh. Cho muoái daàn daàn vaøo nöôùc cho ñeán khi heát thìa muoái ta thaáy nöôùc vaãn khoâng traøn ra ngoaøi. Haõy giaûi thích taïi sao?
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
PHƯƠNG PHÁP
Quan sát hình ảnh các chú chuột con đang đùa giỡn với quả bóng màu.
ĐẶT VẤN ĐỀ :
Quan sát hình ảnh các chú chuột con đang đùa giỡn với quả bóng màu.


Tại sao quả bóng màu chuyển động?
Những chú chuột con từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng bay lên, rơi xuống, bật sang trái, lăn sang phải.
Tại sao quả bóng màu chuyển động?
HS GHI CHÉP
1827 nhà bác học Bơ-rao, người Anh, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
Thời kỳ đó
lý thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời.
Không thể giải thích được hiện tượng này.
HS GHI CHÉP
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Khi hạt phấn hoa nằm trên mặt nước, hạt phấn hoa luôn tiếp xúc với các hạt nào?
II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Khi hạt phấn hoa nằm trên mặt nước, hạt phấn hoa luôn tiếp xúc với các hạt nào?
Hạt phấn hoa luôn tiếp xúc với các phân tử nước
Giải thích chuyển động của hạt phấn hoa
Tìm sự tương tự giữa chuyển động của hạt phấn hoa và chuyển động của quả bóng trong trò chơi của các chú chuột.
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Quả bóng
Hạt phấn hoa

Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Quả bóng
Hạt phấn hoa

Các chú chuột con tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Quả bóng
Hạt phấn hoa

Các chú chuột con tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
Các
chú chuột con
Các
phân tử nước
1905 nhà vật lý An-be Anh-xtanh (người Đức) mới giải thích đầy đủ thí nghiệm Bơ-rao
Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Các phân tử nước va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía. Các va chạm này không cân bằng nhau làm cho hạt phấn hoa chuyển động hổn độn không ngừng.
HS GHI CHÉP
III- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ
Quan sát chuyển động của hạt phấn hoa ở những nhiệt độ khác nhau của nước.
Hãy rút ra nhận xét và giải thích.
Nhiệt độ của nước càng tăng thì chuyển động của hạt phấn hoa càng nhanh
Khi nhiệt độ của nước càng tăng, các phân tử nước chuyển động càng nhanh va đập vào hạt phấn hoa càng mạnh.
Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
HS GHI CHÉP
KL: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
IV- VẬN DỤNG
1- Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Quan sát mặt phân cách giữa hai chất lỏng
Một ngày sau
1
Hai ngày sau
1
2
Ba ngày sau
1
2
3
Bốn ngày sau
Mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn
1
2
3
4
Nước và đồng sunfat đã hòa lẫn vào nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán
Một số phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên.
Một số phân tử nước chuyển động xuống dưới xen vào các khoảng cách giữa các phân tử tạo thành hiện tương khuếch tán.
HS GHI CHÉP
GIẢI THÍCH
2-Tại sao trong nước hồ ao sông biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước?
2-Tại sao trong nước hồ ao sông biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước?
Các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi hướng nên một số phân tử khí chuyển động xen vào khoảng cách các phân tử nước
3- Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không?
3- Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không?
Khi taêng nhieät ñoä hieän töôïng khueách taùn xaûy ra nhanh hôn vì caùc phaân töû chuyeån ñoäng nhanh hôn
4- Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn
4- Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích
CŨNG CỐ KIẾN THỨC
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Mở một lọ nước hoa, hương thơm tỏa khắp phòng. Trời nóng, hương càng lan rộng. Đây là hiện tượng __________
Các phân tử khí chuyển động ____________ _____ ,xen lẫn vào nhau. _______ càng cao, các phân tử khí chuyển động __________ . Chuyển động này gọi là _______________
Vậy nên khi đi dạo trong một khu vườn mùa hạ, dù im gió, ta vẫn nghe thoảng hương các loài hoa như trốn tìm, như đuổi bắt.
khuếch tán.
hỗn độn, không
ngừng
Nhiệt độ
càng nhanh
chuyển động nhiệt.
BÀI LÀM Ở NHÀ
? Học phần nội dung cần nhớ
? Làm các phần C1; C2; C3; C4 vào tập
? Làm thêm các bài tập 20.3; 20.4; 20.5 trang 27 trong sách bài tập

?


Sự học
như con thuyền đi ngược nước,
không tiến, ắt lùi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)