Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường trung học cơ sở Bình An
Môn: Vật lý 8
Kiểm tra bài cũ
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
2. Giải thích: quả bóng cao su được bơm căng, dù có buộc thật chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần?
Trả lời
1.- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử, hay phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2. Giữa các phân tử cao su có khoảng cách, nên các phân tử không khí xen vào giữa khoảng cách đó thoát ra ngoài, vì vậy quả bóng cứ ngày xẹp dần.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên làm cho quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải.
Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hình ảnh quan sát được
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Thông tin
Đường chuyển động của hạt
phấn hoa
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Quan sát và so sánh sự tương tự
C1: Quả bóng tương tự với ….………….. trong thí nghiệm Bơ rao.
C2: Các học sinh tương tự như ……..……………….trong thí nghiệm Bơ rao.
C3: Quả bóng chuyển động được là nhờ …...……….. xô đẩy từ nhiều phía.
Hạt phấn hoa chuyển động được là nhờ
hạt phấn hoa
những phân tử nước
các học sinh
các phân tử nước chuyển động
đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng.
C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
Nguyên nhân là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
II. các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
Xem hình ảnh
Nước nóng
Nước lạnh
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
IV.Vận dụng
C4:
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
C4: Giữa các phân tử nước, giữa các phân tử đồng sunfat đều có khoảng cách. Các phân tử này chuyển động không ngừng về mọi phía, chúng đan xen vào khoảng cách của nhau nên dần dần chuyển thành dung dịch có màu xanh nhạt.
IV.Vận dụng
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
IV.Vận dụng
Tại sao chỉ xịt nước hoa ở một góc phòng nhưng lát sau các phân tử nước hoa lại có mặt khắp mọi nơi trong phòng?
Vì: Các phân tử nước hoa và phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng đan xen vào khoảng cách lẫn nhau nên các phân tử nước hoa có mặt khắp mọi nơi trong phòng.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
C5:Tại sao nước trong sông, hồ, ao,
biển lại có không khí mặc dù không
khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Giữa các phân tử nước, giữa các phân tử không khí đều có khoảng cách. Các phân tử không khí chuyển động xuống xen vào khoảng cách các phân tử nước. Nên trong nước có không khí.
IV.Vận dụng
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
Khi các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động nhanh lên thì đại
lượng nào sau đây không đổi?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Khối lượng của vật
B. Trọng lượng của vật
C. Nhiệt độ của vật
D. Cả khối lượng và trọng lượng.
IV.Vận dụng
Tiết 25
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các phân tử gây ra? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Sự khuếch tán của đồng sun fát vào nước.
Quả bóng bay dù đã buộc chặt vẫn bị xẹp theo thời gian.
Sự tạo thành gió.
Đường tan vào nước.
IV.Vận dụng
Tiết 25
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức về nguyên tử và phân tử theo một sơ đồ tư duy của mình.
Làm bài tập: 20.1 20.6.
Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài “NHIỆT NĂNG”.
Cảm ơn quý thầy, cô và các em học sinh đã chú ý, theo dõi tiết dạy.
Chúc quý thầy, cô sức khỏe, hạnh phúc!
Môn: Vật lý 8
Kiểm tra bài cũ
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
2. Giải thích: quả bóng cao su được bơm căng, dù có buộc thật chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần?
Trả lời
1.- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử, hay phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2. Giữa các phân tử cao su có khoảng cách, nên các phân tử không khí xen vào giữa khoảng cách đó thoát ra ngoài, vì vậy quả bóng cứ ngày xẹp dần.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên làm cho quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải.
Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hình ảnh quan sát được
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Thông tin
Đường chuyển động của hạt
phấn hoa
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Quan sát và so sánh sự tương tự
C1: Quả bóng tương tự với ….………….. trong thí nghiệm Bơ rao.
C2: Các học sinh tương tự như ……..……………….trong thí nghiệm Bơ rao.
C3: Quả bóng chuyển động được là nhờ …...……….. xô đẩy từ nhiều phía.
Hạt phấn hoa chuyển động được là nhờ
hạt phấn hoa
những phân tử nước
các học sinh
các phân tử nước chuyển động
đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng.
C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?
Nguyên nhân là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
II. các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
Xem hình ảnh
Nước nóng
Nước lạnh
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
IV.Vận dụng
C4:
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
C4: Giữa các phân tử nước, giữa các phân tử đồng sunfat đều có khoảng cách. Các phân tử này chuyển động không ngừng về mọi phía, chúng đan xen vào khoảng cách của nhau nên dần dần chuyển thành dung dịch có màu xanh nhạt.
IV.Vận dụng
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
IV.Vận dụng
Tại sao chỉ xịt nước hoa ở một góc phòng nhưng lát sau các phân tử nước hoa lại có mặt khắp mọi nơi trong phòng?
Vì: Các phân tử nước hoa và phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng đan xen vào khoảng cách lẫn nhau nên các phân tử nước hoa có mặt khắp mọi nơi trong phòng.
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
C5:Tại sao nước trong sông, hồ, ao,
biển lại có không khí mặc dù không
khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Giữa các phân tử nước, giữa các phân tử không khí đều có khoảng cách. Các phân tử không khí chuyển động xuống xen vào khoảng cách các phân tử nước. Nên trong nước có không khí.
IV.Vận dụng
Bài 20:
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
Khi các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động nhanh lên thì đại
lượng nào sau đây không đổi?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Khối lượng của vật
B. Trọng lượng của vật
C. Nhiệt độ của vật
D. Cả khối lượng và trọng lượng.
IV.Vận dụng
Tiết 25
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các phân tử gây ra? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Sự khuếch tán của đồng sun fát vào nước.
Quả bóng bay dù đã buộc chặt vẫn bị xẹp theo thời gian.
Sự tạo thành gió.
Đường tan vào nước.
IV.Vận dụng
Tiết 25
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Bơ-rao
Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng
Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt
độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
Dặn dò
Hệ thống lại kiến thức về nguyên tử và phân tử theo một sơ đồ tư duy của mình.
Làm bài tập: 20.1 20.6.
Đọc phần có thể em chưa biết.
- Xem trước bài “NHIỆT NĂNG”.
Cảm ơn quý thầy, cô và các em học sinh đã chú ý, theo dõi tiết dạy.
Chúc quý thầy, cô sức khỏe, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)