Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhựt |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
SƠN TỊNH - QUẢNG NGÃI
GV: TRẦN THỊ NHỰT
T.T.H.C.S.TRẦN QUÝ HAI
[email protected]
KIỂM TRA BÀI
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giưã các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 2: Tại sao quả bóng cao su hoặc bóng bay bơm căng, dù có buộc chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
Trả lời: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải. Trò chơi này có liên quan đến nguyên tử, phân tử. Gíup ta hiểu một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử.
Hình 20.1
Năm 1827 nhà Bác học Bơ-rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía (H.20.2). Ở thời kì đó, lí thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên ông không làm sao giải thích được chuyển động kì lạ này.
Hình 20. 2
Hình 20.2. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao.
Minh họa các hạt phấn hoa chuyển động trong nước.
Nước
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C1: Qủa bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao?
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt cho các hạt phấn hoa chuyển động?
- Năm 1827 Bơ-rao làm thí nghiệm.
Năm 1879 An-be Anh-xtanh cất tiếng khóc chào đời.
- Năm 1905 An-be Anh-xtanh mới giải thích đầy đủ và chính xác thắc mắc của Bơ-rao. Lúc này Bơ-rao không còn sống nữa.
Albert Einstein
(1879-1955)
(Người Đức)
Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do: Phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của nước 750C
Nhiệt độ của nước 250C
Khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào? Gỉai thích.
C4: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh.
Hiện tượng khuếch tán
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng khuếch tán trên?
Hiện tượng khuếch tán
Hợp kim vàng-chì
Sau 5 năm
Hiện tượng khuếch tán với chất rắn
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi ta tăng nhiệt độ không? Tại sao?
C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào 1 cốc đựng nước lạnh và một cốc nước nóng.Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
GHI NHỚ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
* Hoïc baøi
* Ñoïc coù theå em chöa bieát
* Laøm baøi taäp 1,2,3,4,5,6 trang 27
* Xem baøi 21: Nhieät naêng
BÀI TẬP CHỈ RA CÂU ĐÚNG SAI
Sự khuếch tán không chỉ xảy ra với chất lỏng mà còn xảy ra với chất khí, chất rắn.
Sự khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng theo đường thẳng.
A
B
C
D
S
Đ
Đ
Đ
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
GHI NHỚ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
* Hoïc baøi
* Ñoïc coù theå em chöa bieát
* Laøm baøi taäp 1,2,3,4,5,6 trang 27
* Xem baøi 21: Nhieät naêng
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
GV: TRẦN THỊ NHỰT
T.T.H.C.S.TRẦN QUÝ HAI
[email protected]
KIỂM TRA BÀI
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giưã các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 2: Tại sao quả bóng cao su hoặc bóng bay bơm căng, dù có buộc chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
Trả lời: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải. Trò chơi này có liên quan đến nguyên tử, phân tử. Gíup ta hiểu một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử.
Hình 20.1
Năm 1827 nhà Bác học Bơ-rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía (H.20.2). Ở thời kì đó, lí thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên ông không làm sao giải thích được chuyển động kì lạ này.
Hình 20. 2
Hình 20.2. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao.
Minh họa các hạt phấn hoa chuyển động trong nước.
Nước
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C1: Qủa bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao?
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt cho các hạt phấn hoa chuyển động?
- Năm 1827 Bơ-rao làm thí nghiệm.
Năm 1879 An-be Anh-xtanh cất tiếng khóc chào đời.
- Năm 1905 An-be Anh-xtanh mới giải thích đầy đủ và chính xác thắc mắc của Bơ-rao. Lúc này Bơ-rao không còn sống nữa.
Albert Einstein
(1879-1955)
(Người Đức)
Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do: Phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của nước 750C
Nhiệt độ của nước 250C
Khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào? Gỉai thích.
C4: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh.
Hiện tượng khuếch tán
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng khuếch tán trên?
Hiện tượng khuếch tán
Hợp kim vàng-chì
Sau 5 năm
Hiện tượng khuếch tán với chất rắn
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi ta tăng nhiệt độ không? Tại sao?
C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào 1 cốc đựng nước lạnh và một cốc nước nóng.Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
GHI NHỚ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
* Hoïc baøi
* Ñoïc coù theå em chöa bieát
* Laøm baøi taäp 1,2,3,4,5,6 trang 27
* Xem baøi 21: Nhieät naêng
BÀI TẬP CHỈ RA CÂU ĐÚNG SAI
Sự khuếch tán không chỉ xảy ra với chất lỏng mà còn xảy ra với chất khí, chất rắn.
Sự khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng theo đường thẳng.
A
B
C
D
S
Đ
Đ
Đ
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
GHI NHỚ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
* Hoïc baøi
* Ñoïc coù theå em chöa bieát
* Laøm baøi taäp 1,2,3,4,5,6 trang 27
* Xem baøi 21: Nhieät naêng
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)