Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngân |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VẬT LÝ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 2: Hãy giải thích tại sao: Khi thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
Vì giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách, các phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại và đường có vị ngọt nên tạo thành hỗn hợp nước có vị ngọt.
Các em hãy thử tưởng tượng nếu có một quả bóng khổng lồ ở giữa sân và có rất nhiều HS từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng, lúc đó quả bóng sẽ như thế nào?
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Tiết 25 - Bài 20
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
Quan sát các hạt phấn hoa trong nước thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
I. Thí nghiệm Brown:
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
H20.2. Chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Hiện tượng này xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Gây ra các bệnh về đường hô hấp như là viêm mũi, viêm phổi, viêm phế quản,…
Gây ra các bệnh ngoài da như viêm da, lở loét, da bị ngứa,…
Các bệnh về mắt như là chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt,…
Nêu những biện pháp để giảm nồng độ bụi trong môi trường, gia tăng chất lượng cuộc sống ?
Trồng nhiều cây xanh. Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất trong thành phố, …
Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc, ...
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người có ý thức hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm từ sinh hoạt vào bầu khí quyển, …
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brown bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài. Bằng các câu hỏi gợi ý:
+ C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Brown?
+ C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Brown?
+ C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Hạt phấn hoa
Các phân tử nước
An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
+ C3: Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía mà những va chạm này không cân bằng nhau làm cho hạt phấn hoa cũng chuyển động hỗn độn không ngừng.
Năm 1905 nhà Vật lí An-be Anh-xtanh (người Đức) là người đã giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Brown.
I. Thí nghiệm Brown
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Qua các câu C1, C2, C3 các em rút ra được kết luận gì ?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ cao
I. Thí nghiệm Brown
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Trường hợp nào các hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn?
Nhiệt độ cao các hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn.
Vận tốc chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ?
Nhiệt độ của nước càng cao thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh.
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
Tại sao cùng một lượng nước và một lượng đường như nhau, nhưng ở cốc nước nóng tan nhanh hơn cốc nước lạnh ?
Vì ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử đường chuyển động càng nhanh hơn.
VI. Vận dụng:
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
VẬN DỤNG
C4
Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
I
II
III
IV
V
Trở lại Vật lý 8
Các em có nhận xét về:
+ Hiện tượng gì xảy ra ở mặt phân cách của hai chất lỏng.
+ Sự thay đổi về màu của nước.
+ Sự thay đổi màu của dung dịch CuSO4.
+ Mặt phân cách mờ dần và mất hẳn.
+ Nước chuyển thành chất lỏng có màu xanh nhạt.
+ Dung dịch CuSO4 từ màu xanh đậm chuyển dần sang xanh nhạt.
Hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử gọi là hiện tượng khuếch tán.
I
II
III
IV
V
Vậy nước và dung dịch đồng sunfat hoà lẫn vào nhau là do đâu?
VẬN DỤNG
C4: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Do các phân tử nước và các phân tử đồng sunfat chuyển động không ngừng về mọi phía. Các phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, các phân tử nước chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat nên tạo thành chất lỏng đồng nhất có màu xanh nhạt.
Hợp kim vàng - chì
* Hiện tượng khuếch tán không chỉ xảy ra ở chất lỏng mà còn với chất rắn
IV. Vận dụng:
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước
C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Có. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
IV. Vận dụng
C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Trong cốc nước nóng, mực tím tan nhanh hơn vì các phân tử mực chuyển động nhanh hơn.
Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa . Hãy giải thích tại sao?
Do các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn va chạm vào các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng xen vào khoảng cách của nhau nên sau vài giây mùi nước hoa sẽ lan tỏa khắp phòng.
CỦNG CỐ:
Bài tập 1:Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Sự khuếch tán của nước hoa vào không khí.
Sự tạo thành gió.
Muối tan trong nước.
Pha một ít mực xanh vào nước trong lọ, sau một thời gian ngắn nước trong lọ có màu xanh.
A
B
C
D
Sự tạo thành gió.
Bài tập 2: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật
Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
D.Nhiệt độ của vật
Bài tập 3: Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Các nguyên tử,...(1)............................ chuyển động không ngừng.
2...(2).......................... của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật ...(3)..................... càng nhanh.
3. Hiện tượng ..(4)..................... là sự tự hoà lẫn vào nhau của các nguyên tử, phân tử của các chất do chuyển động nhiệt.
phân tử
Nhiệt độ
chuyển động
khuếch tán
dao động
phân ly
Học thuộc bài 20.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập từ 20.1 đến 20.15 trong SBT
Xem trước bài tiếp theo “Bài 21: Nhiệt năng”.
DẶN DÒ:
VẬT LÝ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 2: Hãy giải thích tại sao: Khi thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
Vì giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách, các phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại và đường có vị ngọt nên tạo thành hỗn hợp nước có vị ngọt.
Các em hãy thử tưởng tượng nếu có một quả bóng khổng lồ ở giữa sân và có rất nhiều HS từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng, lúc đó quả bóng sẽ như thế nào?
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Tiết 25 - Bài 20
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
Quan sát các hạt phấn hoa trong nước thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
I. Thí nghiệm Brown:
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
H20.2. Chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Hiện tượng này xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Gây ra các bệnh về đường hô hấp như là viêm mũi, viêm phổi, viêm phế quản,…
Gây ra các bệnh ngoài da như viêm da, lở loét, da bị ngứa,…
Các bệnh về mắt như là chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt,…
Nêu những biện pháp để giảm nồng độ bụi trong môi trường, gia tăng chất lượng cuộc sống ?
Trồng nhiều cây xanh. Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất trong thành phố, …
Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc, ...
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người có ý thức hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm từ sinh hoạt vào bầu khí quyển, …
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brown bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài. Bằng các câu hỏi gợi ý:
+ C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Brown?
+ C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Brown?
+ C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Hạt phấn hoa
Các phân tử nước
An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
+ C3: Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía mà những va chạm này không cân bằng nhau làm cho hạt phấn hoa cũng chuyển động hỗn độn không ngừng.
Năm 1905 nhà Vật lí An-be Anh-xtanh (người Đức) là người đã giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Brown.
I. Thí nghiệm Brown
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Qua các câu C1, C2, C3 các em rút ra được kết luận gì ?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ cao
I. Thí nghiệm Brown
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Trường hợp nào các hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn?
Nhiệt độ cao các hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn.
Vận tốc chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ?
Nhiệt độ của nước càng cao thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh.
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. Thí nghiệm Brown:
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
Tại sao cùng một lượng nước và một lượng đường như nhau, nhưng ở cốc nước nóng tan nhanh hơn cốc nước lạnh ?
Vì ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử đường chuyển động càng nhanh hơn.
VI. Vận dụng:
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
VẬN DỤNG
C4
Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
I
II
III
IV
V
Trở lại Vật lý 8
Các em có nhận xét về:
+ Hiện tượng gì xảy ra ở mặt phân cách của hai chất lỏng.
+ Sự thay đổi về màu của nước.
+ Sự thay đổi màu của dung dịch CuSO4.
+ Mặt phân cách mờ dần và mất hẳn.
+ Nước chuyển thành chất lỏng có màu xanh nhạt.
+ Dung dịch CuSO4 từ màu xanh đậm chuyển dần sang xanh nhạt.
Hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử gọi là hiện tượng khuếch tán.
I
II
III
IV
V
Vậy nước và dung dịch đồng sunfat hoà lẫn vào nhau là do đâu?
VẬN DỤNG
C4: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Do các phân tử nước và các phân tử đồng sunfat chuyển động không ngừng về mọi phía. Các phân tử đồng sunfat chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, các phân tử nước chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat nên tạo thành chất lỏng đồng nhất có màu xanh nhạt.
Hợp kim vàng - chì
* Hiện tượng khuếch tán không chỉ xảy ra ở chất lỏng mà còn với chất rắn
IV. Vận dụng:
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước
C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Có. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
C5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
IV. Vận dụng
C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Trong cốc nước nóng, mực tím tan nhanh hơn vì các phân tử mực chuyển động nhanh hơn.
Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa . Hãy giải thích tại sao?
Do các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn va chạm vào các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng xen vào khoảng cách của nhau nên sau vài giây mùi nước hoa sẽ lan tỏa khắp phòng.
CỦNG CỐ:
Bài tập 1:Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
Sự khuếch tán của nước hoa vào không khí.
Sự tạo thành gió.
Muối tan trong nước.
Pha một ít mực xanh vào nước trong lọ, sau một thời gian ngắn nước trong lọ có màu xanh.
A
B
C
D
Sự tạo thành gió.
Bài tập 2: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật
Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
D.Nhiệt độ của vật
Bài tập 3: Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Các nguyên tử,...(1)............................ chuyển động không ngừng.
2...(2).......................... của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật ...(3)..................... càng nhanh.
3. Hiện tượng ..(4)..................... là sự tự hoà lẫn vào nhau của các nguyên tử, phân tử của các chất do chuyển động nhiệt.
phân tử
Nhiệt độ
chuyển động
khuếch tán
dao động
phân ly
Học thuộc bài 20.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập từ 20.1 đến 20.15 trong SBT
Xem trước bài tiếp theo “Bài 21: Nhiệt năng”.
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)