Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Yến |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
H:Thế nào là kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội?
H: Muốn làm tốt bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống ta phải làm gì? Nêu bố cục của bài văn NL?
H: Trong các sự việc hiện tượng sau sự việc hiện tượng nào cần viết thành bài văn nghị luận ? Vì sao?
- Vứt rác thải bừa bãi.
- Tai nạn giao thông.
- Học sinh ăn quà vặt.
- Học sinh đi học muộn.
- Học sinh bỏ thể dục giữa giờ.
- Nói tục chửi bậy.
- Lười học nói chuyện riêng.
Đuổi hình bắt chữ
Tôn sư trọng đạo
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Đời đời biết ơn các anh hùng Liệt sỹ
Uống nước nhớ nguồn
Một mặt người bằng mười mặt của
học đi đôi với hành
Tiết 110
Nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
a) Vấn đề bàn luận:
Giá trị của tri thức khoa học và vai
trò của người tri thức trong sự phát triển của xã hội.
b) Bố cục văn bản
Mở bài :từ đầu …tư tưởng ấy => nêu vấn đề : Tri thức khoa học và người trí thức
Thân bài: Tiếp...trên thế giới: Chứng minh và khẳng định sức mạnh của tri thức
Kết bài : Phần còn lại : Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức hoÆc sö dông tri thøc kh«ng ®óng chç..
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
a) Vấn đề bàn luận:
Giá trị của tri thức khoa học và vai
trò của người tri thức trong sự phát triển của xã hội.
b) Bố cục:
3 phần
- MB: nêu vấn đề bàn luận.
- TB: lập luận, chứng minh vấn đề.
- KB: mở rộng vấn đề bàn luận.
-> Mối quan hệ: lôgíc, chặt chẽ, cụ thể.
Những câu mang luận điểm chính :
Nhà khoa học người Anh Phơ răng –xit Bê cơn( Thế kỉ XVI-XVII) đã nói một câu nổi tiếng : “ Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê –nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới lại nói cụ thể hơn: “ Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.
Tri thức đúng là sức mạnh. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!?
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các cường quốc trong khu vực và thế giới cần phải có bao nhiêu nhà tri thức tài năng trên mọi lính vực
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
c) Các câu có luận điểm:
- 4 câu phần mở bài;
- Câu mở đầu và 2 câu kết đoạn 2,
câu mở đoạn 3
- Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
c) Các câu có luận điểm:
- 4 câu phần mở bài;
- Câu mở đầu và 2 câu kết đoạn 2,
câu mở đoạn 3
- Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
=>Tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết về vấn đề.
d) Phép lập luận chính: chứng minh
? giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
e) Sự khác nhau
+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Xuất phát từ thực tế đời sống (các sự việc, hiện tượng) để khái quát thành 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
+ Ngh? lu?n về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: Dùng giải thích, chứng minh...làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
3. Ghi nhớ (SGK.36)
II. Luyện tập
1. Bài tập (SGK- 34)
Văn bản: Thời gian là vàng.
a) VB bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
b) Vấn đề bàn luận:
c) Các luận điểm chính:
+ Thời gian là sự sống.
+ Thời gian là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền.
Giá trị của thời gian.
+ Thời gian là tri thức.
- Phép lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh.
- Cách lập luận có sức thuyết phục, vì giản dị, dễ hiểu, sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh cho giá trị của thời gian.
Hướng dẫn học bài:
Nắm được thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; yêu cầu về ND và hình thức của kiểu bài này, làm BT: đức tính trung thực
- Chuẩn bị tiết 111: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
H:Thế nào là kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội?
H: Muốn làm tốt bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống ta phải làm gì? Nêu bố cục của bài văn NL?
H: Trong các sự việc hiện tượng sau sự việc hiện tượng nào cần viết thành bài văn nghị luận ? Vì sao?
- Vứt rác thải bừa bãi.
- Tai nạn giao thông.
- Học sinh ăn quà vặt.
- Học sinh đi học muộn.
- Học sinh bỏ thể dục giữa giờ.
- Nói tục chửi bậy.
- Lười học nói chuyện riêng.
Đuổi hình bắt chữ
Tôn sư trọng đạo
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Đời đời biết ơn các anh hùng Liệt sỹ
Uống nước nhớ nguồn
Một mặt người bằng mười mặt của
học đi đôi với hành
Tiết 110
Nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
a) Vấn đề bàn luận:
Giá trị của tri thức khoa học và vai
trò của người tri thức trong sự phát triển của xã hội.
b) Bố cục văn bản
Mở bài :từ đầu …tư tưởng ấy => nêu vấn đề : Tri thức khoa học và người trí thức
Thân bài: Tiếp...trên thế giới: Chứng minh và khẳng định sức mạnh của tri thức
Kết bài : Phần còn lại : Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức hoÆc sö dông tri thøc kh«ng ®óng chç..
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
a) Vấn đề bàn luận:
Giá trị của tri thức khoa học và vai
trò của người tri thức trong sự phát triển của xã hội.
b) Bố cục:
3 phần
- MB: nêu vấn đề bàn luận.
- TB: lập luận, chứng minh vấn đề.
- KB: mở rộng vấn đề bàn luận.
-> Mối quan hệ: lôgíc, chặt chẽ, cụ thể.
Những câu mang luận điểm chính :
Nhà khoa học người Anh Phơ răng –xit Bê cơn( Thế kỉ XVI-XVII) đã nói một câu nổi tiếng : “ Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê –nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới lại nói cụ thể hơn: “ Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.
Tri thức đúng là sức mạnh. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!?
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các cường quốc trong khu vực và thế giới cần phải có bao nhiêu nhà tri thức tài năng trên mọi lính vực
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
c) Các câu có luận điểm:
- 4 câu phần mở bài;
- Câu mở đầu và 2 câu kết đoạn 2,
câu mở đoạn 3
- Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
c) Các câu có luận điểm:
- 4 câu phần mở bài;
- Câu mở đầu và 2 câu kết đoạn 2,
câu mở đoạn 3
- Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
=>Tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết về vấn đề.
d) Phép lập luận chính: chứng minh
? giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Bài tập (SGK- 34)
VB:Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét
e) Sự khác nhau
+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Xuất phát từ thực tế đời sống (các sự việc, hiện tượng) để khái quát thành 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
+ Ngh? lu?n về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: Dùng giải thích, chứng minh...làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người.
3. Ghi nhớ (SGK.36)
II. Luyện tập
1. Bài tập (SGK- 34)
Văn bản: Thời gian là vàng.
a) VB bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
b) Vấn đề bàn luận:
c) Các luận điểm chính:
+ Thời gian là sự sống.
+ Thời gian là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền.
Giá trị của thời gian.
+ Thời gian là tri thức.
- Phép lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh.
- Cách lập luận có sức thuyết phục, vì giản dị, dễ hiểu, sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh cho giá trị của thời gian.
Hướng dẫn học bài:
Nắm được thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; yêu cầu về ND và hình thức của kiểu bài này, làm BT: đức tính trung thực
- Chuẩn bị tiết 111: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)