Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Đào | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Bạn có thật sự yêu bản thân mình không?
Bạn là người thế nào?
Đề bài:
Hãy nêu suy nghĩ của anh chị về câu nói:
"Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn”
của Trương Ba trong tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ).
NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT
TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ
Bạn đã sống là CHÍNH MÌNH hay chưa?
Trong cuộc sống vội vã ngày nay, có bao giờ bạn dừng lại một phút để nghĩ về cuộc sống này, và có bao giờ bạn dành cho mình một phút để nghĩ về chính mình hay chưa? Cuộc sống này là của chúng ta, do chính ta tạo nên chứ không dựa dẫm vào một ai khác. Khi đọc tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ có lẽ chúng ta đã thấm thía được phần nào bài học nhân sinh sâu sắc qua câu nói của nhân vật Trương Ba: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo. Tôi muốn là tôi toàn vẹn”.
I. MỞ BÀI
1. Giải thích từ ngữ, câu nói:
Bên trong: tất cả những gì không thể nhìn thấy được, đó là suy nghĩ, tư tưởng, khát vọng,...

Bên ngoài: tất cả những gì có thể thấy được, cảm nhận được, đó là hành động, cách hành xử, ứng xử....

Toàn vẹn:
Con người là thể thống nhất có sự hòa hợp giữa thể
xác và tâm hồn, không dựa dẫm vào người khác
“Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn là tôi toàn vẹn”
MỞ BÀI
THÂN BÀI
2. Sống không có sự thống nhất giữa suy nghĩ và hành động
a. Nguyên nhân:
Con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác, chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ biết hưởng thụ, thoả mãn nhu cầu của bản thân
DC: nhiều sinh viên nghèo tỉnh lẻ lên học đại học ở thành phố, vì sĩ diện với bạn bè nên bề ngoài thể hiện sự khá giả, ăn chơi bằng cách lừa dối bố mẹ: xin tiền học phí để lấy tiền đi chơi…
Không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp của tâm hồn.
Tư tưởng, khát vọng, lí tưởng sống ko đúng
đắn, dễ dàng bị môi trường tha hóa...

II. THÂN BÀI
Vì thoả mãn nhu cầu ham muốn của bản thân mà con người sa vào các tệ nạn như: cờ bạc, rượu chè, có hành vi phạm pháp.
- Gây sự đau khổ cho chính mình
DC: trong tác phẩm “ Hồn Trương Ba da Hàng Thịt” thì nhân vật Trương Ba vô cùng đau khổ khi phải sống nhờ thân xác của người khác và phải chịu sự ghẻ lạnh cua gia đình vì thân xác ấy

Gây sự khinh ghét của xã hội, coi những
người như thế là "ngụy quân tử"
b.Tác hại
2. Sống không có sự thống nhất giữa suy nghĩ và hành động
II. THÂN BÀI
3. Hàm ý của câu nói: “Tôi muốn là tôi toàn vẹn”.
- Khẳng định con người là một thể thống nhất có sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn, có sự hòa hợp giữa suy nghĩ và hành động.
Nghĩ và làm theo những khát vọng, ước mơ đúng đắn của bản thân.
Không sống dựa dẫm, ỷ lại vào người khác mà phải tự vươn lên bằng chính đôi chân của mình.
II. THÂN BÀI
4.Phương hướng để có thể hài hòa giữa “bên trong” và “bên ngoài”.
Có khát vọng và lí tưởng sống đúng đắn
- Hành động, ứng xử dựa trên suy nghĩ, tư tưởng, không phải dựa vào cảm tính.
Dám nghĩ, dám làm theo lý tưởng, sở thích của bản thân.
Học cách kiềm chế những ham muốn không tốt của bản thân
Luôn là chính mình trong mọi tình huống
II. THÂN BÀI
5. Suy nghĩ của bản thân:
- Sống không là chính mình là lối sống cực đoan đáng phê phán
- Đối với XH: phê phán lên án những lối sống cực đoan hoặc quá coi trọng vật chất, phải đấu tranh chống lại lối sống giả tạo, những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống.
- Đối với bản thân: luôn đấu tranh với chính bản thân của mình để khắc phục những hạn chế,những ham muốn tầm thường, tự hoàn thiện nhân cách của mình. Vươn lên với nổ lực của bản thân , không dựa vào người khác.


II. THÂN BÀI
“Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo. Tôi muốn là tôi toàn vẹn”. Câu nói giúp chúng ta nhận ra được bài học nhân sinh sâu sắc, đó là không nên sống nhờ và người khác .Tạo hoá sinh ra chúng ta, cuộc sống này là của chúng ta, phải do chính ta quyết định và tạo nên. Không ai có thể quyết định nên số phận cho ta, chính chúng ta phải tự đứng trên đôi chân của mình để làm nên cuộc sống của mình. Hãy nghĩ và làm, hãy là chính mình, đừng để cuộc sống của chúng ta trở nên vô nghĩa.
III. K?T BÀI
MỞ BÀI
THÂN BÀI
Thành viên nhóm
Nguyễn Hồng Ngọc
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Thị Bích Đào
Nguyễn Thị Phương Vy
Phùng Huy Hải Đăng
SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN
CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)