Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thinh | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đâu là đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống mà em đã học ?
Đề 1 : Một hiện tượng phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Nêu suy nghĩ của em về hiện tượng này.
Đề 2 : Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 3 : Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm phải nhiều sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đâu là đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống mà em đã học ?
Đề 1 : Một hiện tượng phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Nêu suy nghĩ của em về hiện tượng này.
Đề 2 : Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 3 : Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm phải nhiều sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.
Tiết 108
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
1. Văn bản :
Tri thức là sức mạnh (Sgk/T34-35)
2. Nhận xét

Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
Nhµ khoa häc ng­êi Anh Ph¬-r¨ng-xit Bª-c¬n (thÕ kØ XVI - XVII) ®· nãi mét c©u næi tiÕng: “Tri thøc lµ søc m¹nh”. Sau nµy Lª-nin, mét ng­êi thÇy cña c¸ch m¹ng v« s¶n thÕ giíi, l¹i nãi cô thÓ h¬n: “Ai cã tri thøc th× ng­êi Êy cã ®­îc søc m¹nh”. §ã lµ mét t­ t­ëng rÊt s©u s¾c. Tuy vËy, Kh«ng ph¶i ai còng hiÓu ®­îc t­ t­ëng Êy.
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
Đoạn 1
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
Đoạn 1
Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn).
Ai có tri thức người ấy có được sức mạnh (Lê-nin). Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
Tri thøc ®óng lµ søc m¹nh. Ng­êi ta kÓ r»ng, cã mét m¸y ph¸t ®iÖn cì lín cña c«ng ty Pho bÞ háng. Mét héi ®ång gåm nhiÒu kÜ s­ häp ba th¸ng liÒn t×m kh«ng ra nguyªn nh©n. Ng­êi ta ph¶i mêi ®Õn chuyªn gia Xten-mÐt-x¬. ¤ng xem xÐt vµ lµm cho m¸y ho¹t ®éng trë l¹i. C«ng ty ph¶i tr¶ cho «ng 10 000 ®« la. NhiÒu ng­êi cho r»ng Xten-mÐt-x¬ lµ tham, b¾t bÝ ®Ó lÊy tiÒn. Nh­ng trong giÊy biªn nhËn, Xten-mÐt-x¬ ghi: “TiÒn v¹ch mét ®­êng th¼ng lµ 1 ®« la. TiÒn t×m ra chç ®Ó v¹ch ®óng ®­êng Êy gi¸ 9999 ®« la”. Râ rµng ng­êi cã tri thøc th©m hËu cã thÓ lµm ®­îc nh÷ng viÖc mµ nhiÒu ng­êi kh¸c kh«ng lµm næi. Thö hái nªu kh«ng biÕt c¸ch ch÷a cç m¸y kia cã thÓ tho¸t khái sè phËn trë thµnh ®èng phÕ liÖu ®­îc kh«ng!?
Đoạn 2
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
Đoạn 2
Tri thức đúng là sức mạnh.
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
Đoạn 1
Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn).
Ai có tri thức người ấy có sức mạnh (Lê-nin). Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu, ... Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các nhà quân giới, giáo dục, y tế, ... góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thuỷ lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng, ... đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.
Đoạn 3
Đoạn 3
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Đoạn 2
Tri thức đúng là sức mạnh.
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
Đoạn 1
Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn).
Ai có tri thức người ấy có sức mạnh (Lê-nin). Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
Tri thøc cã søc m¹nh to lín nh­ thÕ nh­ng ®¸ng tiÕc lµ cßn kh«ng Ýt ng­êi ch­a biÕt quý träng tri thøc. Hä coi môc ®Ých cña viÖc häc chØ lµ ®Ó cã m¶nh b»ng mong sau nµy t×m viÖc kiÕm ¨n hoÆc th¨ng quan tiÕn chøc. Hä kh«ng biÕt r»ng, muèn biÕn n­íc ta thµnh mét quèc gia giµu m¹nh, c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh, s¸nh vai cïng c¸c n­íc trong khu vùc vµ thÕ giíi cÇn ph¶i cã biÕt bao nhiªu nhµ trÝ thøc tµi n¨ng trªn mäi lÜnh vùc!
Đoạn 4
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
LẬP LUẬN
Đoạn 1
Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn).
Ai có tri thức người ấy có sức mạnh (Lê-nin). Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
Đoạn 2
Tri thức đúng là sức mạnh.
Đoạn 3
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Đoạn 4
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức,
Ngắn gọn, cô đọng, diễn đạt được ý người viết
MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề nghị luận
THÂN BÀI
Chứng minh sức mạnh của tri thức
KẾT BÀI
Phê phán những nhận thức, thái độ sai lệch, đề xuất thái độ đúng đối với tri thức
BỐ CỤC
Nhµ khoa häc ng­êi Anh Ph¬-r¨ng-xit Bª-c¬n (thÕ kØ XVI - XVI) ®· nãi mét c©u næi tiÕng: “Tri thøc lµ søc m¹nh”. Sau nµy Lª-nin, mét ng­êi thÇy cña c¸ch m¹ng v« s¶n thÕ giíi, l¹i nãi cô thÓ h¬n: “Ai cã tri thøc th× ng­êi Êy cã ®­îc søc m¹nh”. §ã lµ mét t­ t­ëng rÊt s©u s¾c. Tuy vËy, Kh«ng ph¶i ai còng hiÓu ®­îc t­ t­ëng Êy.
Đoạn 1
Cách lập luận :
Khẳng định vấn đề
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
LẬP LUẬN
Đoạn 1
Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn).
Ai có tri thức người ấy có sức mạnh (Lê-nin). Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
Đoạn 2
Tri thức đúng là sức mạnh.
Đoạn 3
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Đoạn 4
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức,
Ngắn gọn, cô đọng, diễn đạt được ý người viết
MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề nghị luận
THÂN BÀI
Chứng minh sức mạnh của tri thức
KẾT BÀI
Phê phán những nhận thức, thái độ sai lệch, đề xuất thái độ đúng đối với tri thức
BỐ CỤC
Khẳng định vấn đề (đúng).
Tri thức đúng là sức mạnh.
Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ty Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp ba tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại.
“TiÒn v¹ch mét ®­êng th¼ng lµ 1 ®« la. TiÒn t×m ra chç ®Ó v¹ch ®óng ®­êng Êy gi¸ 9999 ®« la”.
Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi nêu không biết cách chữa cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!?
Cách lập luận :
Phân tích, chứng minh
So sánh
Đối chiếu
Đoạn 2
Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ty Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp ba tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại.
Công ty phải trả cho ông 10 000 đô la. Nhiều người cho rằng Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi:
“TiÒn v¹ch mét ®­êng th¼ng lµ 1 ®« la. TiÒn t×m ra chç ®Ó v¹ch ®óng ®­êng Êy gi¸ 9999 ®« la”.
Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi nêu không biết cách chữa cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!?
Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu, ... Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các nhà quân giới, giáo dục, y tế, ... góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công.
Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thuỷ lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng, ... đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.
Cách lập luận :
Phân tích, chứng minh
Đối chiếu
Đoạn 3
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu, ... Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các nhà quân giới, giáo dục, y tế, ... góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công.
Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thuỷ lôi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng, ... đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, làm cho nước ta không chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới.
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
LẬP LUẬN
Đoạn 1
Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn).
Ai có tri thức người ấy có sức mạnh (Lê-nin). Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
Đoạn 2
Tri thức đúng là sức mạnh.
Đoạn 3
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Đoạn 4
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức,
Ngắn gọn, cô đọng, diễn đạt được ý người viết
MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề nghị luận
THÂN BÀI
Chứng minh sức mạnh của tri thức
KẾT BÀI
Phê phán những nhận thức, thái độ sai lệch, đề xuất thái độ đúng đối với tri thức
BỐ CỤC
Khẳng định vấn đề (đúng).
Phân tích,chứng minh, giải thích, so sánh, đối chiếu.
Tri thøc cã søc m¹nh to lín nh­ thÕ nh­ng ®¸ng tiÕc lµ cßn kh«ng Ýt ng­êi ch­a biÕt quý träng tri thøc. Hä coi môc ®Ých cña viÖc häc chØ lµ ®Ó cã m¶nh b»ng mong sau nµy t×m viÖc kiÕm ¨n hoÆc th¨ng quan tiÕn chøc. Hä kh«ng biÕt r»ng, muèn biÕn n­íc ta thµnh mét quèc gia giµu m¹nh, c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh, s¸nh vai cïng c¸c n­íc trong khu vùc vµ thÕ giíi cÇn ph¶i cã biÕt bao nhiªu nhµ trÝ thøc tµi n¨ng trªn mäi lÜnh vùc!
Đoạn 4
Cách lập luận :
Khẳng định tư tưởng
Vấn đề bàn luận : Tri thức là sức mạnh
ĐOẠN VĂN
CÂU MANG LUẬN ĐIỂM
LẬP LUẬN
Đoạn 1
Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn).
Ai có tri thức người ấy có sức mạnh (Lê-nin). Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
Đoạn 2
Tri thức đúng là sức mạnh.
Đoạn 3
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Đoạn 4
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức,
Ngắn gọn, cô đọng, diễn đạt được ý người viết
Khẳng định vấn đề (đúng).
Chứng minh, giải thích, so sánh, đối chiếu.
Khẳng định tư tưởng.
Chặt chẽ, cụ thể làm sáng tỏ vấn đề.
MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề nghị luận
THÂN BÀI
Chứng minh sức mạnh của tri thức
KẾT BÀI
Phê phán những nhận thức, thái độ sai lệch, đề xuất thái độ đúng đối với tri thức
BỐ CỤC
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
1. Văn bản :
Tri thức là sức mạnh (Sgk/T34-35)
2. Nhận xét
3. Ghi nhớ :
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của con người.
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, …để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần ; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ ; lời văn chính xác, sinh động.
Sgk/T36
THẢO LUẬN
Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
Hết giờ
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
1. Văn bản :
Tri thức là sức mạnh (Sgk/T34-35)
2. Nhận xét
3. Ghi nhớ :
Sgk/T36
II. Luyện tập:
Bài tập: Sgk/T36-37
Văn bản: Thời gian là vàng.
a. Văn bản thuộc loại nghị luận tư tưởng, đạo lí.
b. Văn bản nghị luận về vấn đề: giá trị của thời gian.
c. Phép lập luận chủ yếu: Phân tích và chứng minh
- Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.

- Luận điểm chính của từng đoạn là :
+ Thời gian là sự sống.
+ Thời gian là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền.
+ Thời gian là tri thức
HƯỚNG DẪN
VỀ
NHÀ
Hoàn thành bài tập 2,4 sách bài tập.
Chuẩn bị bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
+ Ra một đề bài
+ Lập dàn ý cho đề bài đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)