Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Hà Yến Linh |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trình bày tóm tắt về tác giả Buy-phông?
Giải thích nghĩa của từ ngữ “lấm lét” và “gã vô lại”?
Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản?
Kiểm tra 15`
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Tên: Hà Yến Linh
Lớp: chín 16
Tổ: 3
Tìm hiểu:
Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
_ Đọc văn bản: Tri thức là sức mạnh.
_ Trả lời câu hỏi:
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Văn bản trên bàn
về vấn đề gì?
a) Vấn đề nghị luận:
Giá trị của nghiên cứu khoa học.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
b) Văn bản trên chia ra làm 3 phần:
+ Mở bài: Nêu vấn đề.
+ Thân bài: Nêu ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.
+ Kết bài: Phê phán 1 số người không có tri thức.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
c) Các luận điểm chính:
Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.
Tri thức đúng là sức mạnh.
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.
=> Các luận điểm trên diễn đạt rõ ràng, dứt khoác ý kiến của người viết
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
d) Phép lập luận chính:
Chứng minh => giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
e) Sự khác biệt nghị luận về một tư tưởng, đạo lí với bài nghị luận về một sự viêc, hiện tượng đời sống?
Thảo luận nhóm
Sự khác nhau:
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế trong đời sống.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: dùng giải thích, chứng minh…làm sáng tỏ các tư tưởng, đảo lí quan trọng đối với đời sống con người
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
2. Ghi nhớ:
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của con người.
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,…để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
Về hình thức, bài viết phải có bố cục 3 phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Học bài và làm bài tập về.
Chuẩn bị bài mới: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Dặn dò
Giải thích nghĩa của từ ngữ “lấm lét” và “gã vô lại”?
Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản?
Kiểm tra 15`
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Tên: Hà Yến Linh
Lớp: chín 16
Tổ: 3
Tìm hiểu:
Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
_ Đọc văn bản: Tri thức là sức mạnh.
_ Trả lời câu hỏi:
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Văn bản trên bàn
về vấn đề gì?
a) Vấn đề nghị luận:
Giá trị của nghiên cứu khoa học.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
b) Văn bản trên chia ra làm 3 phần:
+ Mở bài: Nêu vấn đề.
+ Thân bài: Nêu ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.
+ Kết bài: Phê phán 1 số người không có tri thức.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
c) Các luận điểm chính:
Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.
Tri thức đúng là sức mạnh.
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.
=> Các luận điểm trên diễn đạt rõ ràng, dứt khoác ý kiến của người viết
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
d) Phép lập luận chính:
Chứng minh => giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
e) Sự khác biệt nghị luận về một tư tưởng, đạo lí với bài nghị luận về một sự viêc, hiện tượng đời sống?
Thảo luận nhóm
Sự khác nhau:
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế trong đời sống.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: dùng giải thích, chứng minh…làm sáng tỏ các tư tưởng, đảo lí quan trọng đối với đời sống con người
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
2. Ghi nhớ:
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của con người.
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,…để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
Về hình thức, bài viết phải có bố cục 3 phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Học bài và làm bài tập về.
Chuẩn bị bài mới: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Yến Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)