Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lĩnh |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí Thầy Cô
đến dự giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoà
Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ?
Để làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần có những yêu cầu nào?
A. Nội dung phải nêu rõ sự việc hiện tượng.
B. Phân tích mặt đúng sai lợi hại.
C. Chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ thái độ ý kiến của nguời viết.
D. Hình thức phải có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng.
E. Tất cả nội dung trên
Tiết 109 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
?Vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1.Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
*Văn bản: "Tri thức là sức mạnh"
Giá trị của tri thức khoa học và người trí thức.
*Ghi nhớ (sgk-36).
- Vấn đề nghị luận:
- Bài văn có bố cục ba phần:
+ Mở bài (đoạn 1)
+ Thân bài (đoạn 2,3)
+ Kết bài (đoạn 4)
2. Yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
a. Yêu cầu nội dung:
: Nêu vấn đề bàn luận.
-Nội dung vấn đề:
+Tri thức là sức mạnh.
+Ai có tri thức người đó có sức mạnh.
*Mở bài
:Làm sáng tỏ vấn đề.
(Câu 1):Tri thức là sức mạnh.
(Câu 2 đến câu 8):Kể câu chuyện về chuyên gia Xten-met-xơ sử dụng tri thức cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu.
*Thân bài
+Dẫn chứng
+Luận điểm
- Đoạn 2
+Khẳng định lại luận điểm (Câu 9,10)
? Phép lập luận phân tích, tổng hợp
- Đoạn 3:
+ Luận điểm
(Câu 1):Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
(Các câu còn lại):Nói về việc Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc xây dựng đất nước.
? Phép lập luận chứng minh
+ Dẫn chứng
*Kết bài:
Kết thúc và mở rộng vấn đề
- Nội dung: Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ.
Tri thức là sức mạnh
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng
Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ
Tri thức đúng là sức mạnh
* Ghi nhớ:
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng các cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, ... để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ sai của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
b. Yêu cầu về hình thức:
* Ghi nhớ:
Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
II. Luyện tập:
Văn bản: Thời gian là vàng.
Nhóm 1: Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
Nhóm 2: Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó?
Nhóm 3: Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?
a. Văn bản thuộc loại nghị luận tư tưởng, đạo lý vì bàn luận về giá trị của thời gian.
b. Văn bản nghị luận về vấn đề: giá trị của thời gian.
- Luận điểm chính: Thời gian là vàng.
c. Phép lập luận chủ yếu: Phân tích và chứng minh
- Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.
Trong những đề bài sau, đề nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý?
A. Suy nghĩ về đạo lý "Uống nước nhớ nguồn".
B. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng".
C. Suy nghĩ về câu "Có chí thì nên".
D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó.
Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập : Đề “Giúp đỡ bạn là hạnh phúc .”
Cần nắm vững : Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống như thế nào .
Chuẩn bị : Liên kết câu & đoạn văn.
đến dự giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoà
Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ?
Để làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần có những yêu cầu nào?
A. Nội dung phải nêu rõ sự việc hiện tượng.
B. Phân tích mặt đúng sai lợi hại.
C. Chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ thái độ ý kiến của nguời viết.
D. Hình thức phải có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng.
E. Tất cả nội dung trên
Tiết 109 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
?Vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1.Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
*Văn bản: "Tri thức là sức mạnh"
Giá trị của tri thức khoa học và người trí thức.
*Ghi nhớ (sgk-36).
- Vấn đề nghị luận:
- Bài văn có bố cục ba phần:
+ Mở bài (đoạn 1)
+ Thân bài (đoạn 2,3)
+ Kết bài (đoạn 4)
2. Yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
a. Yêu cầu nội dung:
: Nêu vấn đề bàn luận.
-Nội dung vấn đề:
+Tri thức là sức mạnh.
+Ai có tri thức người đó có sức mạnh.
*Mở bài
:Làm sáng tỏ vấn đề.
(Câu 1):Tri thức là sức mạnh.
(Câu 2 đến câu 8):Kể câu chuyện về chuyên gia Xten-met-xơ sử dụng tri thức cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu.
*Thân bài
+Dẫn chứng
+Luận điểm
- Đoạn 2
+Khẳng định lại luận điểm (Câu 9,10)
? Phép lập luận phân tích, tổng hợp
- Đoạn 3:
+ Luận điểm
(Câu 1):Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
(Các câu còn lại):Nói về việc Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc xây dựng đất nước.
? Phép lập luận chứng minh
+ Dẫn chứng
*Kết bài:
Kết thúc và mở rộng vấn đề
- Nội dung: Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ.
Tri thức là sức mạnh
Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng
Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ
Tri thức đúng là sức mạnh
* Ghi nhớ:
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng các cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, ... để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ sai của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
b. Yêu cầu về hình thức:
* Ghi nhớ:
Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
II. Luyện tập:
Văn bản: Thời gian là vàng.
Nhóm 1: Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
Nhóm 2: Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó?
Nhóm 3: Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?
a. Văn bản thuộc loại nghị luận tư tưởng, đạo lý vì bàn luận về giá trị của thời gian.
b. Văn bản nghị luận về vấn đề: giá trị của thời gian.
- Luận điểm chính: Thời gian là vàng.
c. Phép lập luận chủ yếu: Phân tích và chứng minh
- Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.
Trong những đề bài sau, đề nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý?
A. Suy nghĩ về đạo lý "Uống nước nhớ nguồn".
B. Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng".
C. Suy nghĩ về câu "Có chí thì nên".
D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó.
Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập : Đề “Giúp đỡ bạn là hạnh phúc .”
Cần nắm vững : Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống như thế nào .
Chuẩn bị : Liên kết câu & đoạn văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)