Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi La Hong Nhung |
Ngày 07/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 3 - 4
NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
D? bi: Anh (chị) hãy tr? lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố H?u:
"Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn"
(Một khúc ca)
- Vấn đề nghị luận:
"Lối sống đẹp"
- D? s?ng d?p con ngu?i c?n xỏc d?nh:
+ Lớ tu?ng dỳng d?n, cao c?,
+ Cỏ nhõn xỏc d?nh du?c vai trũ, trỏch nhi?m v?i cu?c s?ng,
+ D?i s?ng tỡnh c?m phong phỳ, hnh d?ng dỳng d?n.
a. Tỡm hi?u d?.
- Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần:
+ Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ
+ Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng
- Các thao tác lập luận cần vận dụng:
+ Giải thích ( sống đẹp là sống như thế nào?).
+ Phân tích
+ Chứng minh, bình luận
- Sử dụng tư liệu: ngoài thực tế, sách vở …
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Nêu vấn đề cần nghị luận
- Trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu
- Nêu quan điểm của bản thân
Có thể giới thiệu bằng nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, phản đề, trực tiếp, gián tiếp…
* Thân bài:
- Giải thích thế nào là lối sống đẹp?
- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp
Chứng minh, bình luận:
+ Nêu những tấm gương người tốt, việc tốt:
. Những tấm gương hi sinh cao cả vì lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu…
. “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
(Từ ấy - Tố Hữu).
. “Sống là cho, chết cũng là cho”
(Tố Hữu).
+ Phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…
+ Bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp: tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, có lối sống phù hợp với thời đại và chuẩn mực đạo đức xã hội
* Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách của con người
- Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân
2. Cách làm một bài văn về tư tưởng, đạo lý:
* Khái niệm:
Là quá trình kết hợp các thao tác nghị luận để là rõ vấn đề về tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống
* Đề tài nghị luận:
- Nhận thức (lý tưởng, mục đích).
- Tâm hồn, tính cách (Lòng yêu nước, nhân ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ lợi… )
- Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em…. )
- Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào, tình bạn bè…. )
- Cách ứng xử, hành động trong cuộc sống…
* Bố cục: Ba phần
* Các bước tiến hành ở thân bài:
- Giải thích khái niệm của đề bài
- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra
- Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề
- Nêu ý nghĩa của vấn đề và rút ra bài học bản thân
* Diễn đạt:
- Chuẩn xác, mạch lạc
- Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm nhưng phải ở mức độ phù hợp
* Ghi nhớ:
Sách giáo khoa trang 21
3. LUYỆN TẬP:
a. Bài tập 1:
- Vấn đề: phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con người …
- Có thể đặt tên cho văn bản là : văn hóa con người , thế nào là người sống có văn hóa…
- Tác giả sử dụng các thao tác : giải thích, đưa câu hỏi, chứng minh, phân tích, bình luận…
- Cách diễn đạt trong văn bản rất đặc sắc, khá sinh động, hấp dẫn.
b. Bài tập 2:
- Giải thích các khái niệm: “lí tưởng, cuộc sống”, ý nghĩa câu nói của nhà văn L. Tôn-xtoi .
- “lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường”: Đưa ra phương hướng cho cuộc sống của Thanh niên trong tương lai
thanh niên sống cần có lí tưởng , biết đề ra mục tiêu để phấn đấu vươn tới ước mơ…
- Vai trò của lý tưởng: Lí tưởng có vai trò quan trọng trong đời sống của thanh niên, là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người .
- Cần đặt ra câu hỏi để nghị luận:
+ Tại sao cần sống có lí tưởng?
+ Làm thế nào để sống có lí tưởng?
+ Người sống không lí tưởng thì hậu quả như thế nào?
+ Lí tưởng của thanh niên , học sinh ngày nay ra sao?
- Rút ra bài học cho bản thân, hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn, có ích hơn cho xã hội …
NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
D? bi: Anh (chị) hãy tr? lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố H?u:
"Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn"
(Một khúc ca)
- Vấn đề nghị luận:
"Lối sống đẹp"
- D? s?ng d?p con ngu?i c?n xỏc d?nh:
+ Lớ tu?ng dỳng d?n, cao c?,
+ Cỏ nhõn xỏc d?nh du?c vai trũ, trỏch nhi?m v?i cu?c s?ng,
+ D?i s?ng tỡnh c?m phong phỳ, hnh d?ng dỳng d?n.
a. Tỡm hi?u d?.
- Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần:
+ Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ
+ Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng
- Các thao tác lập luận cần vận dụng:
+ Giải thích ( sống đẹp là sống như thế nào?).
+ Phân tích
+ Chứng minh, bình luận
- Sử dụng tư liệu: ngoài thực tế, sách vở …
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Nêu vấn đề cần nghị luận
- Trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu
- Nêu quan điểm của bản thân
Có thể giới thiệu bằng nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, phản đề, trực tiếp, gián tiếp…
* Thân bài:
- Giải thích thế nào là lối sống đẹp?
- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp
Chứng minh, bình luận:
+ Nêu những tấm gương người tốt, việc tốt:
. Những tấm gương hi sinh cao cả vì lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu…
. “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
(Từ ấy - Tố Hữu).
. “Sống là cho, chết cũng là cho”
(Tố Hữu).
+ Phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…
+ Bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp: tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, có lối sống phù hợp với thời đại và chuẩn mực đạo đức xã hội
* Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách của con người
- Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân
2. Cách làm một bài văn về tư tưởng, đạo lý:
* Khái niệm:
Là quá trình kết hợp các thao tác nghị luận để là rõ vấn đề về tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống
* Đề tài nghị luận:
- Nhận thức (lý tưởng, mục đích).
- Tâm hồn, tính cách (Lòng yêu nước, nhân ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ lợi… )
- Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em…. )
- Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào, tình bạn bè…. )
- Cách ứng xử, hành động trong cuộc sống…
* Bố cục: Ba phần
* Các bước tiến hành ở thân bài:
- Giải thích khái niệm của đề bài
- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra
- Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề
- Nêu ý nghĩa của vấn đề và rút ra bài học bản thân
* Diễn đạt:
- Chuẩn xác, mạch lạc
- Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm nhưng phải ở mức độ phù hợp
* Ghi nhớ:
Sách giáo khoa trang 21
3. LUYỆN TẬP:
a. Bài tập 1:
- Vấn đề: phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con người …
- Có thể đặt tên cho văn bản là : văn hóa con người , thế nào là người sống có văn hóa…
- Tác giả sử dụng các thao tác : giải thích, đưa câu hỏi, chứng minh, phân tích, bình luận…
- Cách diễn đạt trong văn bản rất đặc sắc, khá sinh động, hấp dẫn.
b. Bài tập 2:
- Giải thích các khái niệm: “lí tưởng, cuộc sống”, ý nghĩa câu nói của nhà văn L. Tôn-xtoi .
- “lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường”: Đưa ra phương hướng cho cuộc sống của Thanh niên trong tương lai
thanh niên sống cần có lí tưởng , biết đề ra mục tiêu để phấn đấu vươn tới ước mơ…
- Vai trò của lý tưởng: Lí tưởng có vai trò quan trọng trong đời sống của thanh niên, là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người .
- Cần đặt ra câu hỏi để nghị luận:
+ Tại sao cần sống có lí tưởng?
+ Làm thế nào để sống có lí tưởng?
+ Người sống không lí tưởng thì hậu quả như thế nào?
+ Lí tưởng của thanh niên , học sinh ngày nay ra sao?
- Rút ra bài học cho bản thân, hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn, có ích hơn cho xã hội …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Hong Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)