Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chia sẻ bởi Vương Thái Bình |
Ngày 01/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1 Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào?
Câu 2 Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch?
Câu 3 Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tim mạch?
Câu 1
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt động phối hợp của các thành phần cấu tạo của tim (các ngăn tim và van) và hệ mạch
Câu 2
Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn
câu 3
Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều dặn, để nâng sức chịu đựng của tim mạch
Xoa bóp tim mạch
Nhờ đâu máu lấy được O2 cho các tế bào và thải được CO2 ra khỏi cơ thể?
MÁU
NƯỚC MÔ
TẾ BÀO
O2
O2
CO2
CO2
Nhờ hô hấp
Thức ăn sau khi được tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất dinh dưỡng và được cơ thể hấp thụ dưới dạng gì?
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Để cơ thể duy trì được hoạt động sống thì cần phải có gì?
Năng lượng
I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP
Thảo luận
2 phút
Câu 1: Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
Câu 2: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Câu 3: Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
Câu 1: Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Câu 3: Sự thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào
HS
trình bày
?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn:
?Sự thở
? Trao đổi khí ở phổi
?Trao đổi khí ở tế bào
II. CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP NGƯỜI
VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
Quan sát hình cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người và điền vào hình trên bảng
Lỗ mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lá phổi trái
Lớp màng ngoài
Lớp màng trong
Nắp thanh quản
Họng
Phế quản
Phế quản nhỏ
Khoang mũi
Vậy hệ hô hấp người gồm những hệ cơ quan nào?
Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí (lỗ mũi, khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và 2 lá phổi (trái và phải)
Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí
Phổi có thể nở rộng và xốp do áp suất giữa 2 lớp màng âm hoặc không (0)
Có tới 700-800 triệu phế nang cấu tạo nên phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí của phổi
Xung quanh phế nang có nhiều mao
mạch máu. Tác dụng của chúng là gì?
Để trao đổi khí được nhiều và dễ dàng
Nghiên cứu bảng 20/SGK trang 66
Đặc điểm nào của các cơ quan trong
đường dẫn khí có tác dụng:
- Làm ẩm, làm ấm không khí khi đi vào phổi
Tham gia bảo vệ phổi tránh các tác nhân
có hại
Nêu nhận xét về chức năng của
đường dẫn khí và 2 lá phổi
Làm ẩm: nhờ lớp niêm mạc tiết nhất nhầy lót bên trong đường dẫn khí
Làm ấm: Lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc mũi, phế quản.
Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi và chất nhầy do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các chất bụi và đưa chúng ra khỏi khí quản
+ Thanh quản có nắp đậy, thức ăn không lọt vào được
+ Tuyến amiđan và tuyến V.A vô hiệu hóa tác nhân gây nhiễm bệnh
Chức năng của đường dẫn khí: làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi, bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại
Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạc phổi
?
Hệ hô hấp gồm 2 phần:
Đường dẫn khí gồm các cơ quan: mũi. Họng, thanh quản, khí quản, phế quản. Có chức năng dẫn khí vào ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và tham gia bảo vệ phổi
2 lá phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời loại CO2 ra khỏi cơ thể
Nhờ đâu các nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu O2?
Nhờ thiết bị cung cấp O2 đảm bảo hô hấp bình thường
Học bài và đọc mục em có biết
Trả lời câu hỏi 3 trang 67
Đọc trước bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Cám ơn quý thầy cô
và các em đã theo dõi
Câu 2 Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch?
Câu 3 Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tim mạch?
Câu 1
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt động phối hợp của các thành phần cấu tạo của tim (các ngăn tim và van) và hệ mạch
Câu 2
Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn
câu 3
Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều dặn, để nâng sức chịu đựng của tim mạch
Xoa bóp tim mạch
Nhờ đâu máu lấy được O2 cho các tế bào và thải được CO2 ra khỏi cơ thể?
MÁU
NƯỚC MÔ
TẾ BÀO
O2
O2
CO2
CO2
Nhờ hô hấp
Thức ăn sau khi được tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất dinh dưỡng và được cơ thể hấp thụ dưới dạng gì?
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Để cơ thể duy trì được hoạt động sống thì cần phải có gì?
Năng lượng
I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP
Thảo luận
2 phút
Câu 1: Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
Câu 2: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Câu 3: Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
Câu 1: Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Câu 3: Sự thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào
HS
trình bày
?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn:
?Sự thở
? Trao đổi khí ở phổi
?Trao đổi khí ở tế bào
II. CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP NGƯỜI
VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
Quan sát hình cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người và điền vào hình trên bảng
Lỗ mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lá phổi trái
Lớp màng ngoài
Lớp màng trong
Nắp thanh quản
Họng
Phế quản
Phế quản nhỏ
Khoang mũi
Vậy hệ hô hấp người gồm những hệ cơ quan nào?
Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí (lỗ mũi, khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và 2 lá phổi (trái và phải)
Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí
Phổi có thể nở rộng và xốp do áp suất giữa 2 lớp màng âm hoặc không (0)
Có tới 700-800 triệu phế nang cấu tạo nên phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí của phổi
Xung quanh phế nang có nhiều mao
mạch máu. Tác dụng của chúng là gì?
Để trao đổi khí được nhiều và dễ dàng
Nghiên cứu bảng 20/SGK trang 66
Đặc điểm nào của các cơ quan trong
đường dẫn khí có tác dụng:
- Làm ẩm, làm ấm không khí khi đi vào phổi
Tham gia bảo vệ phổi tránh các tác nhân
có hại
Nêu nhận xét về chức năng của
đường dẫn khí và 2 lá phổi
Làm ẩm: nhờ lớp niêm mạc tiết nhất nhầy lót bên trong đường dẫn khí
Làm ấm: Lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc mũi, phế quản.
Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi và chất nhầy do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các chất bụi và đưa chúng ra khỏi khí quản
+ Thanh quản có nắp đậy, thức ăn không lọt vào được
+ Tuyến amiđan và tuyến V.A vô hiệu hóa tác nhân gây nhiễm bệnh
Chức năng của đường dẫn khí: làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi, bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại
Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạc phổi
?
Hệ hô hấp gồm 2 phần:
Đường dẫn khí gồm các cơ quan: mũi. Họng, thanh quản, khí quản, phế quản. Có chức năng dẫn khí vào ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và tham gia bảo vệ phổi
2 lá phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời loại CO2 ra khỏi cơ thể
Nhờ đâu các nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu O2?
Nhờ thiết bị cung cấp O2 đảm bảo hô hấp bình thường
Học bài và đọc mục em có biết
Trả lời câu hỏi 3 trang 67
Đọc trước bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Cám ơn quý thầy cô
và các em đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thái Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)