Bai 20: ho hap và các cơ quan hô hấp
Chia sẻ bởi Tung Lo Gach |
Ngày 01/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: bai 20: ho hap và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS CẢNH THUỴ - @ - GV: NGUYỄN VIỆT DŨNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 TRƯỜNG THCS CẢNH THUỴ: - @ - : GV: NGUYỄN VIỆT DŨNG Kiểm tra
Kiểm tra:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau .................. Máu Nước mô Tế bào O2 CO2 O2 O2 CO2 CO2 H.đ hô hấp Môi trường và hô hấp
Vào bài: Theo dõi đoạn phim
I. Khái niệm về hô hấp
1. Khái niệm hô hấp:
- Hô hấp là gì? - Quá trình hô hấp gồm nhữnng giai đoạn nào? * Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại thải cacbonic do tế bào thải ra ra ngoài cơ thể. * Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn - Sự thở: ( sự thông khí ở phổi ) - Sự trao đổi khí ở phổi - Sự trao đổi khí ở tế bào 2. Vai trò:
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ - Gluxit - Lipit - Protein Năng lượng cho các hoạt động sống vai trò:
Hô hấp có vai trò như thế nào đối với hoạt động sống của tế bào và cơ thể? 2. Vai trò - Nhờ hô hấp mà oxy được lấy vào để oxy hoá chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho tế bào và cơ thể hoạt động II. Các cơ quan của hệ hô hấp và chức năng
1. Các cơ quan của hệ hô hấp:
1. Các cơ quan hệ hô hâp: 1. Các cơ quan của hệ hô hấp
1. Các cơ quan của hệ hô hấp - Hệ hô hấp gồm: + Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế nang + Hai lá phổi: phổi trái ( 2 thuỳ ), phổi phải ( 3 thuỳ ) 2. Chức năng:
cau hoi:
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân gây hại? Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào làm phổi tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? Câu 3: Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi? Đương dẫn khí: Đương dẫn khí
Dẫn khí: Từ môi trường ngoài Phổi khí giàu oxy khí nhiều cacbonic - Mao mạch làm ấm không khí - Chất nhầy làm ẩm không khí, ngăn bụi diệt vi khuẩn - Lông mũi, lông rung ngăn bụi Phổi:
Phế nang làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ( nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ) Củng cố
câu 1:
Nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài là?
Mũi
Phổi
Phế quản
Khí quản
Mục 2:
CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ CÙNG LỚP GIỜ HOC NGÀY HÔM NAY !. CHÚC CÁC THÀY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT CHÚC CÁC CON HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !!! THE END GOOD BY NO EVER
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
Kiểm tra:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau .................. Máu Nước mô Tế bào O2 CO2 O2 O2 CO2 CO2 H.đ hô hấp Môi trường và hô hấp
Vào bài: Theo dõi đoạn phim
I. Khái niệm về hô hấp
1. Khái niệm hô hấp:
- Hô hấp là gì? - Quá trình hô hấp gồm nhữnng giai đoạn nào? * Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại thải cacbonic do tế bào thải ra ra ngoài cơ thể. * Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn - Sự thở: ( sự thông khí ở phổi ) - Sự trao đổi khí ở phổi - Sự trao đổi khí ở tế bào 2. Vai trò:
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ - Gluxit - Lipit - Protein Năng lượng cho các hoạt động sống vai trò:
Hô hấp có vai trò như thế nào đối với hoạt động sống của tế bào và cơ thể? 2. Vai trò - Nhờ hô hấp mà oxy được lấy vào để oxy hoá chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho tế bào và cơ thể hoạt động II. Các cơ quan của hệ hô hấp và chức năng
1. Các cơ quan của hệ hô hấp:
1. Các cơ quan hệ hô hâp: 1. Các cơ quan của hệ hô hấp
1. Các cơ quan của hệ hô hấp - Hệ hô hấp gồm: + Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế nang + Hai lá phổi: phổi trái ( 2 thuỳ ), phổi phải ( 3 thuỳ ) 2. Chức năng:
cau hoi:
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân gây hại? Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào làm phổi tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? Câu 3: Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi? Đương dẫn khí: Đương dẫn khí
Dẫn khí: Từ môi trường ngoài Phổi khí giàu oxy khí nhiều cacbonic - Mao mạch làm ấm không khí - Chất nhầy làm ẩm không khí, ngăn bụi diệt vi khuẩn - Lông mũi, lông rung ngăn bụi Phổi:
Phế nang làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ( nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ) Củng cố
câu 1:
Nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài là?
Mũi
Phổi
Phế quản
Khí quản
Mục 2:
CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ CÙNG LỚP GIỜ HOC NGÀY HÔM NAY !. CHÚC CÁC THÀY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT CHÚC CÁC CON HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !!! THE END GOOD BY NO EVER
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tung Lo Gach
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)