Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Chia sẻ bởi Han Van Tuan | Ngày 01/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Quý thầy cô đến dự tiết thao giảng
NĂM HỌC : 2009 - 2010
Trường THCS Thanh Bình
MÔN: Sinh l?p 8

CHƯƠNG IV:
HÔ HẤP
Bài 20
HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
GLUXIT
LIPIT
PRÔTEIN
O2
CO2+H2O
I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP
I. Khái niệm hô hấp:
TB biểu mô ở phổi

Mao mạch phế nang ở phổi
Tim
Mao mạch ở các mô
Không khí
Phế nang trong phổi
TB ở các mô
Sự thở (Sự thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào


Hô hấp là gì?

2. Hơ h?p g?m nh?ng
giai do?n ch? y?u n�o?

3.Hơ h?p cĩ li�n quan
nhu th? n�o v?i c�c
ho?t d?ng s?ng c?a
t? b�o v� co th??

4. Vai trò
của hô hấp?

Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp
O2
O2
CO2
CO2
* Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

2. Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
* Quá trình hô hấp gồm 3 giai ñoaïn
- Sự thở
- Trao ñổi khí ở phổi
- Trao ñoåi khí ở tế bào



1. Hô hấp là gì?

TẾ BÀO
PHỔI
TIM
TẾ BÀO
PHỔI
TIM
Giai đọan 1: SỰ THỞ
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
CO2
CO2
PHỔI
Giai đọan 2: SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
CO2
CO2
PHỔI
Giai đọan 3: SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
CO2
CO2
PHỔI
SƠ ĐỒ HÔ HẤP
3.Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?


Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia
vào các phản ứng tạo năng lượng
cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
và cơ thể. Đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ: Gluxit, Lipit, Prôtêin
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
O2
CO2 + H2O
- Cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào
các phản ứng tạo năng lượng cung cấp
cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
- Thải CO2 ra khỏi cơ thể




4. Hô hấp có vai trò gì ?



II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng:
Khoang mũi
Lỗ mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Họng (hầu)
Nắp thanh quản
Lá phổi trái
Phế quản
Phế quản nhỏ
Lớp màng ngoài ( lá Thành)
Lớp màng trong ( lá tạng)
Tĩnh mạch phổi mang máu giàu O2
Động mạch phổi mang máu nghèo O2
Phế quản nhỏ
Phế nang
Mao mạch máu
Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc
Có tuyến amiđan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limphô
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch
Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang.
Đường
dẫn
khí
Hai

phổi
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí
quản
Phế
quản
Lá phổi phải có 3 thùy
Lá phổi trái có 2 thùy
Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ
quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm
ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi?
2.Ñặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh
khỏi các tác nhân có hại ?
2. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng
diện tích bề mặt trao đổi khí ?
4. Heä hoâ haáp goàm nhöõng cô quan naøo?
Neâu chöùc naêng cuûa chuùng?
Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ
quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm
ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi ?

2. Ñặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh
khỏi các tác nhân có hại ?


+ Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
+ Làm ấm không khí là do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc đặc biệt ở mũi và phế quản.
Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân gây hại:
+ Lông mũi : Giữ lại các hạt bụi lớn.
+ Chất nha�y :Do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ.
+ Lông rung : Quét vật lạ ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt): Đậy kín đường hô hấp, ngăn thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào lim phô ở tuyến amiđan và tuyến V.A tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
3. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng
diện tích bề mặt trao đổi khí ?
4. Heä hoâ haáp goàm nhöõng cô quan naøo?
Neâu chöùc naêng cuûa chuùng?
+ Số lượng phế nan lớn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch làm phổi nở rộng và xốp.
Kết luận:
Hệ hô hấp gồm:
Các cơ quan ở đường dẫn khí và hai lá phổi
Đường dẫn khí: Có chức năng dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
Đường dẫn khí gồm các cơ quan
Mũi→Họng→Thanh quản→Khí quản→Phế quản
Hai lá phổi:
Gồm rất nhiều phế nang, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
Đường dẫn khí có chức năng vậy tại sao mùa đông đôi khi ta vẫn bị nhiễm lạnh?

Cần có biện pháp gì bảo vệ đường hô hấp?
Xin chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt
Cám ơn Quý thầy cô đã đến dự thao giảng

Các em về nhà học bài cũ
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Xem trước bài mới
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Han Van Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)