Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chia sẻ bởi Ty To |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN XUYÊN MỘC
TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN
Môn: SINH 8
Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Tham Dự Hội Thi Giáo Viên Dạy Giỏi Cấp Tỉnh * Năm Học: 2006-2007
GV thực hiện: Trần Thị Phương Hà
TIẾT 21_BÀI 20:
HÔ HẤP & CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
CHƯƠNG IV - HÔ HẤP
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
- Đọc thông tin SGK tr.64
- Quan sát các hình ảnh sau:
SỰ THỞ
CO2
O2
Vận chuyển máu trong hệ mạch
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ:
- Gluxit
- Lipít
- Prôtêin
Năng lượng cho
các hoạt động sống của tế bào.
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2 + H2O
Hình 20.1
Hình 20-1. Sơ đồ các giai đoạn
chủ yếu trong quá trình hô hấp
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ:
- Gluxit
- Lipít
- Prôtêin
Năng lượng cho
các hoạt động sống của tế bào.
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí
ở phổi)
Trao đổi
khí ở phổi
Trao đổi khí
ở tế bào
O2
CO2 + H2O
Thaûo luaän traû lôøi 3 caâu hoûi sau:
1/ Hoâ haáp coù lieân quan nhö theá naøo vôùi caùc hoaït ñoäng soáng cuûa teá baøo vaø cô theå?
2/ Hoâ haáp goàm nhöõng giai ñoaïn chuû yeáu naøo?
3/ Söï thôû coù yù nghóa gì vôùi hoâ haáp?
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
? Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi:
1/ Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
2/ Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
3/ Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
? Sự thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.
? Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở (sự thông khí
ở phổi), trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
? Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
* Hô hấp là gì?
? Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
* Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Khoang mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Họng (hầu)
Lá phổi trái
Phế quản
Phế quản nhỏ
1
8
7
6
5
4
3
2
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Khoang mũi
Lỗ mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lớp màng ngoài
(lá thành)
Lớp màng trong
(lá tạng)
Họng (hầu)
Nắp thanh quản
Lá phổi trái
Phế quản
Phế quản nhỏ
Hình 20-3. Cấu tạo chi tiết của phế nang, nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi
Tĩnh mạch phổi mang máu giàu O2
Động mạch
phổi mang máu nghèo O2
Phế quản nhỏ
Phế nang
Mao mạch máu
Hình 20-3. Cấu tạo chi tiết của phế nang, nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
lông mũi.
lớp niêm mạc
lớp mao mạch
tế bào limphô.
lớp niêm mạc
lông rung
Có tới 700 - 800 triệu phế nang.
- Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng,
nắp thanh quản
chất nhày.
chất nhày
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
? Thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau:
1/ Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
2/ Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
3/ Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và
của 2 lá phổi?
Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
lông mũi.
lớp niêm mạc
lớp mao mạch
tế bào limphô.
lớp niêm mạc
lông rung
Có tới 700 - 800 triệu phế nang.
- Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng,
nắp thanh quản
chất nhày.
chất nhày
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Phế nang
Mao mạch máu
PHẾ NANG NƠI DIỄN RA SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
* Chức năng của đường dẫn khí và của 2 lá phổi ?
?- Đường dẫn khí -> dẫn khí vào và ra; làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
- Phổi -> trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
*So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Sự thay đổi độ mở khe thanh âm
Dây thanh âm
Khe thanh âm
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Đường dẫn khí -> dẫn khí vào và ra; làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
- Phổi -> trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
CỦNG CỐ:
1/ Chức năng của sự trao đổi khí ở tế bào là:
a. Cung cấp ôxi cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào
b. Làm tăng lượng ôxi của máu
c. Làm giảm lượng CO2 của máu
d. Cả a, b và c đều đúng.
2/ Hệ cơ quan hô hấp gồm các bộ phận:
a. Thanh quản và khí quản
b. Khí quản và 2 lá phổi
c. 2 lá phổi và các mao mạch
d. Đường dẫn khí và 2 lá phổi.
a
d
Câu 1. Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
CỦNG CỐ:
Câu 2. Hãy nối cột đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người cho phù hợp với từng cơ quan ở bảng sau đây:
CỦNG CỐ:
Câu 3. Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hoả, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu O2 (trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương)?
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK, làm bài tập.
- Đọc phần " Em có biết?".
- Chuẩn bị bài mới.
Bài 21-tiết 22: Hoạt động hô hấp.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ
THAM DỰ TIẾT HỌC.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT.
TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN
Môn: SINH 8
Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Tham Dự Hội Thi Giáo Viên Dạy Giỏi Cấp Tỉnh * Năm Học: 2006-2007
GV thực hiện: Trần Thị Phương Hà
TIẾT 21_BÀI 20:
HÔ HẤP & CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
CHƯƠNG IV - HÔ HẤP
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
- Đọc thông tin SGK tr.64
- Quan sát các hình ảnh sau:
SỰ THỞ
CO2
O2
Vận chuyển máu trong hệ mạch
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ:
- Gluxit
- Lipít
- Prôtêin
Năng lượng cho
các hoạt động sống của tế bào.
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
O2
CO2 + H2O
Hình 20.1
Hình 20-1. Sơ đồ các giai đoạn
chủ yếu trong quá trình hô hấp
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ:
- Gluxit
- Lipít
- Prôtêin
Năng lượng cho
các hoạt động sống của tế bào.
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí
ở phổi)
Trao đổi
khí ở phổi
Trao đổi khí
ở tế bào
O2
CO2 + H2O
Thaûo luaän traû lôøi 3 caâu hoûi sau:
1/ Hoâ haáp coù lieân quan nhö theá naøo vôùi caùc hoaït ñoäng soáng cuûa teá baøo vaø cô theå?
2/ Hoâ haáp goàm nhöõng giai ñoaïn chuû yeáu naøo?
3/ Söï thôû coù yù nghóa gì vôùi hoâ haáp?
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
? Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi:
1/ Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
2/ Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
3/ Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
? Sự thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.
? Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở (sự thông khí
ở phổi), trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
? Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
* Hô hấp là gì?
? Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
KHÔNG KHÍ
Phế nang trong phổi
Mao mạch ở các mô
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(sự thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
* Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Khoang mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Họng (hầu)
Lá phổi trái
Phế quản
Phế quản nhỏ
1
8
7
6
5
4
3
2
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Khoang mũi
Lỗ mũi
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lớp màng ngoài
(lá thành)
Lớp màng trong
(lá tạng)
Họng (hầu)
Nắp thanh quản
Lá phổi trái
Phế quản
Phế quản nhỏ
Hình 20-3. Cấu tạo chi tiết của phế nang, nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi
Tĩnh mạch phổi mang máu giàu O2
Động mạch
phổi mang máu nghèo O2
Phế quản nhỏ
Phế nang
Mao mạch máu
Hình 20-3. Cấu tạo chi tiết của phế nang, nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi
Hình 20-2. Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
lông mũi.
lớp niêm mạc
lớp mao mạch
tế bào limphô.
lớp niêm mạc
lông rung
Có tới 700 - 800 triệu phế nang.
- Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng,
nắp thanh quản
chất nhày.
chất nhày
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
? Thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau:
1/ Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
2/ Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
3/ Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và
của 2 lá phổi?
Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người
lông mũi.
lớp niêm mạc
lớp mao mạch
tế bào limphô.
lớp niêm mạc
lông rung
Có tới 700 - 800 triệu phế nang.
- Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng,
nắp thanh quản
chất nhày.
chất nhày
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Phế nang
Mao mạch máu
PHẾ NANG NƠI DIỄN RA SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
* Chức năng của đường dẫn khí và của 2 lá phổi ?
?- Đường dẫn khí -> dẫn khí vào và ra; làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
- Phổi -> trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
*So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Sự thay đổi độ mở khe thanh âm
Dây thanh âm
Khe thanh âm
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
TIẾT 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - KHÁI NIỆM HÔ HẤP
II - CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Đường dẫn khí -> dẫn khí vào và ra; làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
- Phổi -> trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
CỦNG CỐ:
1/ Chức năng của sự trao đổi khí ở tế bào là:
a. Cung cấp ôxi cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào
b. Làm tăng lượng ôxi của máu
c. Làm giảm lượng CO2 của máu
d. Cả a, b và c đều đúng.
2/ Hệ cơ quan hô hấp gồm các bộ phận:
a. Thanh quản và khí quản
b. Khí quản và 2 lá phổi
c. 2 lá phổi và các mao mạch
d. Đường dẫn khí và 2 lá phổi.
a
d
Câu 1. Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
CỦNG CỐ:
Câu 2. Hãy nối cột đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người cho phù hợp với từng cơ quan ở bảng sau đây:
CỦNG CỐ:
Câu 3. Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hoả, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu O2 (trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương)?
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK, làm bài tập.
- Đọc phần " Em có biết?".
- Chuẩn bị bài mới.
Bài 21-tiết 22: Hoạt động hô hấp.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ
THAM DỰ TIẾT HỌC.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ty To
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)