Bai 20. Ho hap va cac co quan ho hap

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Thủy | Ngày 01/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bai 20. Ho hap va cac co quan ho hap thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM VỀ THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
Quan sát sơ đồ sau:
O2 O2
MÁU NƯỚC MÔ TẾ BÀO
CO2 CO2
LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Phương pháp dạy học đổi mới yêu cầu HS “phải suy
nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa là HS
phải có sự cố gắng cả về trí lực và sức lực trong quá
trình tự học, tự tiếp cận kiến thức mới, phải thực sự suy
nghĩ và làm việc một cách tích cực, độc lập đồng thời
phải có mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên
con đường tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
Lớp học là môi trường giao tiếp giữa thầy – trò, trò – trò;
Do đó cần phát huy tác dụng tích cực các mối quan hệ
này bằng các hoạt động hợp tác theo nhóm. Tạo điều
kiện cho mỗi HS nâng cao trình độ qua việc vận dụng
vốn hiểu biết, kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập
thể.
Dạy học hợp tác áp dụng kĩ thuật “khăn trải
bàn” là một phương pháp dạy học cụ thể
trong các phương pháp dạy học tích cực,
thể hiện định hướng tăng cường sự hợp tác
trong học tập của HS. Lâu nay chúng ta vẫn
thường áp dụng và để kĩ thuật này có hiệu quả
hơn nữa, áp dụng ngày càng rộng rãi hơn trong
hoạt động dạy học, giúp HS tiếp cận và lĩnh hội
tri thức mới một cách hiệu quả nhất. Chúng tôi đã
không ngần ngại khi thực hiện chuyên đề: Dạy học
hợp tác. Áp dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” trong
môn Sinh học 8.
Kĩ thuật “khăn trải bàn” là gì?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết
hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường
tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS, phát triển
mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
Ý KIẾN CHUNG
Ý KIẾN HS 5
Ý KIẾN HS 4
Ý
KIẾN
HS
3
Ý KIẾN HS 2
Ý KIẾN HS 1
Ý
KIẾN
HS
6
Các bước thực hiện:
- Hoạt động theo nhóm (khoảng 4 người/nhóm)
- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình ảnh minh hoạ
- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến
của bạn (về chủ đề…). Mỗi cá nhân làm việc độc lập
trong khoảng vài phút
-Kết thúc thời gian làm việc cá nhân , các thành viên
chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
-Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm
“Khăn trải bàn”.
Quan sát sơ đồ sau:
O2 O2
MÁU NƯỚC MÔ TẾ BÀO
CO2 CO2
Quan sát sơ đồ sau:

O2 O2

MÁU NƯỚC MÔ TẾ BÀO
CO2 CO2

Nhờ đâu máu lấy được O2 để cung cấp cho các tế bào
và thải được CO2 ra khỏi cơ thể?
Dựa vào kiến thức đã học ở chương III, giải thích sơ đồ trên
CHƯƠNG IV. HÔ HẤP
Tiết 21. Bài 20. HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Quan
sát

cho
biết ý
nghĩa
của

đồ
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Bài 20 - Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hô hấp có liên quan như thế
nào đối với hoạt động sống của
tế bào và cơ thể?
Hô hấp gồm những giai đoạn
chủ yếu nào?
Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
Cung cấp oxi cho tb tham gia vào
các phản ứng tạo năng lượng cung
cấp cho mọi hoạt động sống
của tế bào và cơ thể, đồng thời
thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.
Giúp thông khí ở phổi tạo điều kiện
cho TĐC diễn ra liên tục ở tb.
TẾ BÀO
PHỔI
TIM
TẾ BÀO
PHỔI
TIM
Giai đọan 1: SỰ THỞ
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
Giai đọan 2: SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
Giai đọan 3: SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SƠ ĐỒ HÔ HẤP
Bài tập 3 trang 67. SGK: Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần
ngừng thở 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có oxi
để mà nhận.
Trong 3 – 5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng
ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu
không ngừng lưu thông qua các mao mạch ở phổi,
TĐK ở phổi cũng không ngừng diễn ra, O2 trong không
khí ở phổi cũng không ngừng khuếch tán vào máu và
CO2 cũng không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng
độ O2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không
đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa
Bài 20 - Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hệ hô hấp bao gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
+ Hai lá phổi trái và phải
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Hệ hô hấp
được chia làm
Mấy phần?
Xem bảng - Thảo luận (5`)
Ý KIẾN CHUNG
Ý KIẾN HS 5
Ý KIẾN HS 4
Ý
KIẾN
HS
3
Ý KIẾN HS 2
Ý KIẾN HS 1
Ý
KIẾN
HS
6
Nhóm 1. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan
trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm không khí đi
vào phổi?
Nhóm 3. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan
trong đường dẫn khí tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi
Các tác nhân có hại?
Nhóm 2. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan
trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm không khí đi
vào phổi?
Nhóm 4. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện
Tích bề mặt trao đổi khí?
Bài 20 - Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hệ hô hấp bao gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
+ Hai lá phổi trái và phải
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Câu1. Do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót
bên trong đường dẫn khí.
Bài 20 - Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hệ hô hấp bao gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
+ Hai lá phổi trái và phải
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Do lớp mao mạch dày đặc, căng
máu và ấm nóng dưới niêm mạc,
đặc biệt ở mũi, phế quản.
Bài 20 - Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hệ hô hấp bao gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
+ Hai lá phổi trái và phải
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày
do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp
lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đậy kín đường
hô hấp cho thức ăn không lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limpho ở hạch amiđan, V.A tiết ra
các kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm.
Bài 20 - Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hệ hô hấp bao gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
+ Hai lá phổi trái và phải
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
+ Đường dẫn khí bao gồm: Mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào góp phần tham gia bảo vệ phổi.
Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt TĐK:
Bao bọc phổi có hai lớp màng là lá thành dính
chặt vào lồng ngực và lá tạng dính chặt vào phổi,
giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất
trong đó là âm hoặc không, làm cho phổi nở rộng
và xốp. Có tới 700 – 800 triệu phế nang (túi phổi)
cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt TĐK
lên tới 70 – 80 m2.
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Câu 1. Cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như
thế nào đối với cơ thể?
a. Cung cấp oxi cho tế bào hoạt động
b. Giúp khí lưu thông trong phổi;
c. Loại thải CO2 ra khỏi cơ thể;
d. Cả a, b và c đều đúng.

Câu 2. Quá trình hô hấp gồm có mấy giai đoạn?
a. 1; b. 2; c. 3; d. 4.
Về học bài trả lời câu hỏi SGK trang 67.
Dặn dò.
Chuẩn bị trước bài 21: Hoạt động hô hấp.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)