Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Chia sẻ bởi Phan Văn Cảnh | Ngày 01/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG IV : HÔ HẤP
BÀI 20
HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Tiết 21
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Tiết 21 - BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Tìm hiểu về hô hấp :


1. Hô hấp là gì ?
2. Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
3. Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
4. Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động của cơ thể ?
O2
CO2
Hãy nghiên cứu thông tin SGK H 20.1. Trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 21 - BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Tìm hiểu về hô hấp :
Khái niệm :



Các giai đoạn : có 3 giai đoạn :
- Sự thở (hay thông khí ở phổi )
- Trao đổi khí ở phổi
- Trao đổi khí ở tế bào
Ý nghĩa :
Nhờ hô hấp mà ôxi được lấy vào để ôxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể .
Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cácboníc ra ngoài .
1
Khoang mũi
2
3
6
4
5
7
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Lá phổi trái
Lá phổi phải
Tiết 21 - BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Tìm hiểu về hô hấp :
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng hô hấp của chúng
1.Cấu tạo cơ quan hô hấp gồm mấy phần ?
* Đường dẫn khí
* Hai lá phổi
* Đường dẫn khí
Mũi
Thanh quản
Khí quản
Khí quản
Phế quản
Họng
* Hai lá phổi :
Phổi phải có 3 thùy
Phổi trái có 2 thùy
Tiết 21 - BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Tìm hiểu về hô hấp :
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng hô hấp của chúng

* Đường dẫn khí :
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
* Hai lá phổi :
Lá phổi phải có 3 thùy
Lá phổi trái có 2 thùy
Chức năng :
Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra , ngăn bụi , làm ẩm , ấm không khí .
Phổi thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

Cơ quan hô hấp gồm:
Tiết 21 - BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Tìm hiểu về hô hấp :
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng hô hấp của chúng
EM CÓ BIẾT
Thể tích phổi chỉ đạt 5 – 6 lít, nhưng tổng diện tích bề mặt trao đổi khí ở phổi có thể đạt tới 70 – 80 m2 , gấp khoảng 40 – 50 lần diện tích bề mặt của cơ thể.
Ngoài chức năng hô hấp, thanh quản còn có chức năng phát âm.
* Đường dẫn khí
* Hai lá phổi
1
2
3
4
5
6
HÃY CHỌN CÂU HỎI
7
8
CÂU 1
1. Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Giải thích:
Gồm 3 giai đoạn:
Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào
CÂU 2
2. Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động của cơ thể?
Giải thích:
Nhờ hô hấp mà oxi được lấy vào để oxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể
CÂU 3
3. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có oxi để mà nhận.
Là muốn nhấn mạnh vai trò của sự thở cũng như mối quan hệ giữa hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, vì khi sự thở bị ngưng trệ, không khí không được hít vào phổi , phổi sẽ không có oxi và khi đó máu lên phổi từ vòng tuần hoàn nhỏ sẽ không có khí oxi để trao đổi.
CÂU 4
4. Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu oxi (trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương) ?
Nhờ bình dưỡng khí, vì bên trong có rất nhiều oxi được nén lại. Đảm bảo đầy đủ oxi cho nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa …..
CÂU 5
5. Cấu tạo cơ quan hô hấp gồm mấy phần?
Giải thích:
Cơ quan hô hấp gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí
+ Hai lá phổi
CÂU 6
6. Đường dẫn khí gồm các phần nào?
Giải thích:
Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản
CÂU 7
7. Hai lá phổi có chức năng gì ?
Giải thích:
Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
CÂU 8
8. Đường dẫn khí có chức năng gì?
Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra , ngăn bụi , làm ẩm , ấm không khí .
Qua bài học các em hãy tóm tắt
dưới dạng sơ đồ tư duy.
DẶN DÒ :
-Về nhà học bài , trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk
- Đọc mục “Em có biết ?’’
- Nghiên cứu trước bài : Hoạt động hệ hô hấp .
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY

Giải ô chữ :
T H A N H Q U Ả N
N I Ê M M Ạ C
H Ọ N G
L Ô N G M Ũ I
K H Á N G T H Ể
Q U É T V Â T L Ạ
L I M P H Ô
1. Cơ quan có nắp đậy kín đường hô hấp ?
2. Bộ phận làm ẩm không khí khi đi qua ?
3. Cơ quan có tuyến amiđan và tuyến VA ?
4. Bộ phận ngăn giữ các hạt bụi lớn ?
5. Chất tiết của tuyến amiđan và VA ?
6. Lông rung có tác dụng như thế nào ?
7. Các tế bào ở tuyến amiđan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)