Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chia sẻ bởi Võ Thị Ánh Ly |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thày cô về dự giờ thăm lớp 8/1!
Môn sinh học 8
Thiết kế và thực hiện : Đỗ Đình Hữu
Kiểm tra bài cũ
1) Nhờ đâu hồng cầu làm được chức năng vận chuyển O2 và CO2?
Trả lời: Vì hồng cầu chứa hêmôglôbin có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền là hêmôglôbin ôxi và hêmôglôbin cacbônic viết tắt là HbO2, HbCO2
Vậy nhờ đâu máu lấy được O2 để cung cấp cho các tế bào và thải CO2 ra khỏi cơ thể?
Nhờ hô hấp , nhờ sự thở ra hít vào …Vậy hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò thế nào với cơ thể sống ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề này .
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
O2
CO2+ H2O
I. Khái niệm hô hấp
Đọc phần thông tín Sgk, quan sát sơ đồ,thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ý : 1,2,3 trang 65 Sgk
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Nhóm 1: ý 1, nhóm 2, ý 2 nhóm 3, ý 3
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
I. Khái niệm hô hấp
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
CO2+ H2O
O2
1) Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
Trả lời: Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
I. Khái niệm hô hấp
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
CO2+ H2O
O2
2) Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
Trả lời: Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu : Sự thở (thông khí ở phổi), trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
I. Khái niệm hô hấp
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
CO2+ H2O
O2
3) Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp ?
Trả lời : Sử thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
O2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Khái niệm hô hấp
+ Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
+ Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn ;
sự thở (sự thông khí ở phổi )
Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở tế bào
Khoang mũi
lỗ mũi
Họng (hầu)
Nắp thanh quản
Lá phổi trái
phế quản
phế quản nhỏ
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lá màng ngoài (lá thành )
Lá màng trong (lá tạng)
Tĩnh mạch phổi mang máu giàu O2
Động mạch phổi mang máu nghèo O2
phế quản nhỏ
Mao mạch máu
phế nang
Hình 20-3cấu tạo chi tiết của phế nang nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi
Hình 20-2 Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người.
Quan sát Hình 20-2 và H 20-3, đọc bảng 20 trang 66 cho biết :
1) cả lớp : Đọc tên các cơ quan ở đường dẫn khí ?
2) Thảo luận nhóm và trả lời ý 1,2,3 phần thảo luận trang 66
Nhóm 1 ý 2, nhóm 2 ý 3 nhóm 3 ý 1
Khoang mũi
lỗ mũi
Họng (hầu)
Nắp thanh quản
Lá phổi trái
phế quản
phế quản nhỏ
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lá màng ngoài (lá thành )
Lá màng trong (lá tạng)
Hình 20-2 Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người.
Trả lời: các cơ quan ở đường dẫn khí gồm : Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
Câu 1) những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại
Trả lời: - Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc , căng máu làm ấm nóng dưới lớp niêm mạc , đặc biệt ở mũi, phế quản.
+ tham gia bảo vệ phổi:
-lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn , chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
Nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
Các tế bào lim phô ở các hạch amiđan ,V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây hại.
Lá màng ngoài (lá thành )
Lá màng trong (lá tạng)
phế nang
Câu 2) Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
Trả lời :- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi , giữa chúng là dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không(o) làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Có tới 700-800 triệu phế nang ( túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70-80 m2
Câu 3) nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khì, của hai lá phổi ?
Trả lời :
- Chức năng chung của đường dẫn khí : Dẫn khí ra vào phổi; Làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi , bảo vệ phổi khỏi các nhân có hại.
-chức năng của phổi : trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Khái niệm hô hấp
+ Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
+ Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn ;
sự thở (sự thông khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở tế bào
Hệ hô hấp gồm các cơ quan :Đường dẫn khí và 2 lá phổi
Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1) cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
A. Là nơi trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
B. nhờ cơ quan hô hấp, O2 từ môi trường ngoài được đưa vào từng tế bào, CO2 do tế bào thải ra được đưa ra môi trường ngoài
C. Cung cấp O2 cho mọi tế bào để tế bào ôxi hoá các chất sinh năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể , mặt khác thải CO2 hơi nước …của tế bào ra môi trường ngoài.
D. Đảm bảo sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
c
Câu 2) khi thức ăn xuống thực quản thì không khí có qua được khí quản không?
A. Không, vì thực quản phình to ra đè bẹp khí quản.
B. Có nhưng ít, vì khí quản bị thu hẹp do thực quản phình to.
C. Qua lại bình thường, vì khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn.
D. Khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn, chỗ tiếp giáp với thực quản là cơ trơn nên cả hai quá trình lưu thông khí và nuốt thức ăn đều diễn ra bình thường.
D
Dặn dò
+ Học nắm vững chức năng của từng cơ quan hô hấp và cấu tạo của cơ quan ấy phù hợp với chức năng như thế nào?
+ Làm trước thí nghiệm lấy một cốc nước vôi trong dùng ống thổi, thối vào có hiện tượng gì giải thích?
+ Học thuộc bài “hô hấp và các cơ quan hô hấp”
Kính chào tạm biệt
hen gặp lại !
Môn sinh học 8
Thiết kế và thực hiện : Đỗ Đình Hữu
Kiểm tra bài cũ
1) Nhờ đâu hồng cầu làm được chức năng vận chuyển O2 và CO2?
Trả lời: Vì hồng cầu chứa hêmôglôbin có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền là hêmôglôbin ôxi và hêmôglôbin cacbônic viết tắt là HbO2, HbCO2
Vậy nhờ đâu máu lấy được O2 để cung cấp cho các tế bào và thải CO2 ra khỏi cơ thể?
Nhờ hô hấp , nhờ sự thở ra hít vào …Vậy hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò thế nào với cơ thể sống ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề này .
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
O2
CO2+ H2O
I. Khái niệm hô hấp
Đọc phần thông tín Sgk, quan sát sơ đồ,thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ý : 1,2,3 trang 65 Sgk
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Nhóm 1: ý 1, nhóm 2, ý 2 nhóm 3, ý 3
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
I. Khái niệm hô hấp
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
CO2+ H2O
O2
1) Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
Trả lời: Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
I. Khái niệm hô hấp
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
CO2+ H2O
O2
2) Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
Trả lời: Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu : Sự thở (thông khí ở phổi), trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
I. Khái niệm hô hấp
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
CO2+ H2O
O2
3) Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp ?
Trả lời : Sử thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu mô ở phổi
Mao mạch phế nang ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào ở các mô
Sư thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
O2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Khái niệm hô hấp
+ Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
+ Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn ;
sự thở (sự thông khí ở phổi )
Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở tế bào
Khoang mũi
lỗ mũi
Họng (hầu)
Nắp thanh quản
Lá phổi trái
phế quản
phế quản nhỏ
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lá màng ngoài (lá thành )
Lá màng trong (lá tạng)
Tĩnh mạch phổi mang máu giàu O2
Động mạch phổi mang máu nghèo O2
phế quản nhỏ
Mao mạch máu
phế nang
Hình 20-3cấu tạo chi tiết của phế nang nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi
Hình 20-2 Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người.
Quan sát Hình 20-2 và H 20-3, đọc bảng 20 trang 66 cho biết :
1) cả lớp : Đọc tên các cơ quan ở đường dẫn khí ?
2) Thảo luận nhóm và trả lời ý 1,2,3 phần thảo luận trang 66
Nhóm 1 ý 2, nhóm 2 ý 3 nhóm 3 ý 1
Khoang mũi
lỗ mũi
Họng (hầu)
Nắp thanh quản
Lá phổi trái
phế quản
phế quản nhỏ
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lá màng ngoài (lá thành )
Lá màng trong (lá tạng)
Hình 20-2 Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người.
Trả lời: các cơ quan ở đường dẫn khí gồm : Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
Câu 1) những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại
Trả lời: - Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc , căng máu làm ấm nóng dưới lớp niêm mạc , đặc biệt ở mũi, phế quản.
+ tham gia bảo vệ phổi:
-lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn , chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
Nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
Các tế bào lim phô ở các hạch amiđan ,V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây hại.
Lá màng ngoài (lá thành )
Lá màng trong (lá tạng)
phế nang
Câu 2) Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
Trả lời :- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi , giữa chúng là dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không(o) làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Có tới 700-800 triệu phế nang ( túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70-80 m2
Câu 3) nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khì, của hai lá phổi ?
Trả lời :
- Chức năng chung của đường dẫn khí : Dẫn khí ra vào phổi; Làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi , bảo vệ phổi khỏi các nhân có hại.
-chức năng của phổi : trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
Bài 20 tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Khái niệm hô hấp
+ Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
+ Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn ;
sự thở (sự thông khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở tế bào
Hệ hô hấp gồm các cơ quan :Đường dẫn khí và 2 lá phổi
Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1) cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
A. Là nơi trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
B. nhờ cơ quan hô hấp, O2 từ môi trường ngoài được đưa vào từng tế bào, CO2 do tế bào thải ra được đưa ra môi trường ngoài
C. Cung cấp O2 cho mọi tế bào để tế bào ôxi hoá các chất sinh năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể , mặt khác thải CO2 hơi nước …của tế bào ra môi trường ngoài.
D. Đảm bảo sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
c
Câu 2) khi thức ăn xuống thực quản thì không khí có qua được khí quản không?
A. Không, vì thực quản phình to ra đè bẹp khí quản.
B. Có nhưng ít, vì khí quản bị thu hẹp do thực quản phình to.
C. Qua lại bình thường, vì khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn.
D. Khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn, chỗ tiếp giáp với thực quản là cơ trơn nên cả hai quá trình lưu thông khí và nuốt thức ăn đều diễn ra bình thường.
D
Dặn dò
+ Học nắm vững chức năng của từng cơ quan hô hấp và cấu tạo của cơ quan ấy phù hợp với chức năng như thế nào?
+ Làm trước thí nghiệm lấy một cốc nước vôi trong dùng ống thổi, thối vào có hiện tượng gì giải thích?
+ Học thuộc bài “hô hấp và các cơ quan hô hấp”
Kính chào tạm biệt
hen gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ánh Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)