Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngọc Hân |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Năm học : 2016-2017
Môn Sinh học 8
Giáo viên hội giảng:ĐẶNG THỊ NGỌC HÂN
Máu Nước mô Tế bào
Nhờ đâu máu lấy được o2 để cung cấp cho tế bào và thải được co2 ra khỏi cơ thể?
Nhờ hô hấp
o2
o2
co2
co2
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
Tiết 21. Bài 20:
HÔ HẤP VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
Mọi hoạt động sống muốn diễn ra phải được cung cấp năng lượng
Các chất dinh dưỡng đã hấp thụ:
- Gluxit
- Protein
- Lipit
02
C02+ H20
Năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào
Năng lượng tạo ra có nguồn gốc từ đâu?
Nguồn gốc từ các hợp chất hữu cơ trong thức ăn (P, L, G…).
Chương IV HÔ HẤP
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
Sự biến đổi thức ăn thành năng lượng có sự tham gia của nguyên tố hóa học nào? Nhờ quá trình nào?
Có sự tham gia của nguyên tố O2. Quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ, giải phóng năng lượng và CO2.
Các chất dinh dưỡng đã hấp thụ:
- Gluxit
- Protein
- Lipit
02
C02+ H20
Năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào
Vậy O2 được cung cấp vào và CO2 từ tế bào được thải ra môi trường nhờ quá trình gì ?
Nhờ quá trình hô hấp
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Quan sát hình bên và cho biết em hiểu thế nào là hô hấp?
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
1 Khái niêm hô hấp.
- Là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Các chất dinh dưỡng đã hấp thụ:
- Gluxit
- Protein
- Lipit
02
C02+ H20
Năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào
Dựa vào sơ đồ hãy cho biết: Hô hấp có liên quan gì đến các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?
- Cung cấp O2 cho tế bào tham gia phản ứng oxy hóa tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải CO2 ra môi trường ngoài.
Mao mạch phế nang
ở phổi
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
O2
CO2
SƠ ĐỒ
CÁC GIAI
ĐOẠN
CHỦ
YẾU
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HÔ
HẤP
Tế bào biểu mô ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Quan sát hình thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Hô hấp diễn ra theo mấy giai đoạn?
2.Ứng với mỗi giai đoạn xảy ra ở đâu?Đặc điểm?
3. Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phế nang
ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
CO2
O2
Sự thở
(sự thông
khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi với môi trường
* Xảy ra tại đường dẫn
khí đến phổi.
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phế nang
ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Trao đổi
khí ở phổi
O2
CO2
CO2 từ máu vào tế bào phổi.
O2 từ tế bào phổi vào máu
* Xảy ra tại các phế
nang của phổi.
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phế nang
ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Trao đổi
khí ở tế bào
O2
CO2
O2 từ máu vào tế bào.CO2 từ tế bào vào máu
* Xảy ra tại các tế bào
Mao mạch phế nang
ở phổi
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
O2
CO2
SƠ ĐỒ
CÁC GIAI
ĐOẠN
CHỦ
YẾU
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HÔ
HẤP
Tế bào biểu mô ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Vậy sự thở có ý
nghĩa gì với hô hấp?
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
- Giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện trao đổi khí diễn ra liên tục.
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
1 Khái niêm hô hấp.
- Là quá trình không ngừng nhằm cung cấp O2 cho các tế bào và thải khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể .
- Gồm 3 giai đọan :
+ Sự thở: xảy ra tại đường dẫn khí đến phổi.
+ Trao đổi khí ở phổi: diễn ra tại các phế nang của phổi.
+ Trao đổi khí ở tế bào: diễn ra tại các tế bào
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
1. Khái niêm hô hấp.
2. Vai trò hô hấp.
Vậy hô hấp có vai trò gì với cơ thể sống?
- Cung cấp O2 cho tế bào tạo ra năng lượng(ATP) cần cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể .
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
1.Cấu tạo các cơ quan hô hấp.
1
Khoang mũi
2
3
6
4
5
7
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Lá phổi trái
Lá phổi phải
Hình : Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng hô hấp của chúng
* Đường dẫn khí:
* Hai lá phổi :
Cơ quan hô hấp gồm :
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Lá phổi phải có 3 thùy
Lá phổi trái có 2 thùy
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
1.Cấu tạo các cơ quan hô hấp.
- Hệ hô hấp gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí gồm các cơ quan : Mũi , họng , thanh quản , khí quản , phế quản .
+ Hai lá phổi
2.Chức năng của các cơ quan hô hấp:
Đường dẫn khí :
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Đường dẫn khí có chức năng gì?
Xem đoạn phim trả lời câu hỏi trên
Dẫn khí ra và vào phổi, làm ẩm, ấm không khí và bảo vệ phổi.
Hai lá phổi
Hai lá phổi có chức năng gì?
Xem đoạn phim trả lời câu hỏi trên
Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
1.Cấu tạo các cơ quan hô hấp.
2.Chức năng của các cơ quan hô hấp:
Đường dẫn khí :Dẫn khí ra và vào phổi, làm ẩm, ấm không khí và bảo vệ phổi.
Hai lá phổi:Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
Giáo dục học sinh
EM CÓ BIẾT
Thể tích phổi chỉ đạt tới 5-6 lít. Nhưng tổng diện tích bề mặt trao đổi khí ở phổi có thể đạt tới 70-80 m2 gấp khoảng 40-50 lần tổng diện tích bề mặt cơ thể.
Ngoài chức năng hô hấp, thanh quản còn có chức năng phát âm.
TỔNG KẾT: Chọn câu trả lời đúng nhất :
Cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
A. Là nơi trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
B. Nhờ cơ quan hô hấp, O2 từ môi trường ngoài được đưa vào từng tế bào, CO2 do tế bào thải ra được đưa ra môi trường ngoài
C. Cung cấp O2 cho mọi tế bào để tế bào ôxi hoá các chất sinh năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể , mặt khác thải CO2 hơi nước …của tế bào ra môi trường ngoài.
D. Đảm bảo sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
C
Câu 1: Nhờ đâu mà nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu oxi?
Câu 2 : Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 mà nhận?
Nhờ có thiết bị cung cấp o2 đảm bảo sự hô hấp bình thường
Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, o2 trong không khí ở phổi không ngừng khuyếch tán vào máu và co2 không ngừng khuyếch tán ra. Bởi vậy nồng độ o2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuyếch tán vào máu nữa.
HU?NG D?N H?C T?P
D?I V?I BI H?C TI?T NY:
* Học bài trả lời các câu hỏi SGK/67
* H? th?ng ph?n II b?ng so d? tu duy.
* V? hình 20.1
D?I V?I BI H?C TI?T TI?P THEO:
* " Hoạt động hô hấp"Tìm hiểu nội dung kết hợp hình ở SGK tr? l?i cc cu h?i ph?n l?nh vo v? bi so?n.
Bài học kết thúc. Chào thầy cô và các em.
Chúc các em hoc tốt!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Năm học : 2016-2017
Môn Sinh học 8
Giáo viên hội giảng:ĐẶNG THỊ NGỌC HÂN
Máu Nước mô Tế bào
Nhờ đâu máu lấy được o2 để cung cấp cho tế bào và thải được co2 ra khỏi cơ thể?
Nhờ hô hấp
o2
o2
co2
co2
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
Tiết 21. Bài 20:
HÔ HẤP VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
Mọi hoạt động sống muốn diễn ra phải được cung cấp năng lượng
Các chất dinh dưỡng đã hấp thụ:
- Gluxit
- Protein
- Lipit
02
C02+ H20
Năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào
Năng lượng tạo ra có nguồn gốc từ đâu?
Nguồn gốc từ các hợp chất hữu cơ trong thức ăn (P, L, G…).
Chương IV HÔ HẤP
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
Sự biến đổi thức ăn thành năng lượng có sự tham gia của nguyên tố hóa học nào? Nhờ quá trình nào?
Có sự tham gia của nguyên tố O2. Quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ, giải phóng năng lượng và CO2.
Các chất dinh dưỡng đã hấp thụ:
- Gluxit
- Protein
- Lipit
02
C02+ H20
Năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào
Vậy O2 được cung cấp vào và CO2 từ tế bào được thải ra môi trường nhờ quá trình gì ?
Nhờ quá trình hô hấp
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Quan sát hình bên và cho biết em hiểu thế nào là hô hấp?
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
1 Khái niêm hô hấp.
- Là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Các chất dinh dưỡng đã hấp thụ:
- Gluxit
- Protein
- Lipit
02
C02+ H20
Năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào
Dựa vào sơ đồ hãy cho biết: Hô hấp có liên quan gì đến các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?
- Cung cấp O2 cho tế bào tham gia phản ứng oxy hóa tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải CO2 ra môi trường ngoài.
Mao mạch phế nang
ở phổi
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
O2
CO2
SƠ ĐỒ
CÁC GIAI
ĐOẠN
CHỦ
YẾU
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HÔ
HẤP
Tế bào biểu mô ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Quan sát hình thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Hô hấp diễn ra theo mấy giai đoạn?
2.Ứng với mỗi giai đoạn xảy ra ở đâu?Đặc điểm?
3. Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
Không khí
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phế nang
ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
CO2
O2
Sự thở
(sự thông
khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi với môi trường
* Xảy ra tại đường dẫn
khí đến phổi.
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phế nang
ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Trao đổi
khí ở phổi
O2
CO2
CO2 từ máu vào tế bào phổi.
O2 từ tế bào phổi vào máu
* Xảy ra tại các phế
nang của phổi.
Phế nang trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch phế nang
ở phổi
Mao mạch ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Trao đổi
khí ở tế bào
O2
CO2
O2 từ máu vào tế bào.CO2 từ tế bào vào máu
* Xảy ra tại các tế bào
Mao mạch phế nang
ở phổi
Tim
O2
CO2
CO2
Tim
O2
CO2
Phế nang
trong phổi
Tim
O2
CO2
SƠ ĐỒ
CÁC GIAI
ĐOẠN
CHỦ
YẾU
TRONG
QUÁ
TRÌNH
HÔ
HẤP
Tế bào biểu mô ở phổi
Tế bào ở các mô
Sự thở
(Thông khí ở phổi)
Trao đổi khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Vậy sự thở có ý
nghĩa gì với hô hấp?
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
- Giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện trao đổi khí diễn ra liên tục.
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
1 Khái niêm hô hấp.
- Là quá trình không ngừng nhằm cung cấp O2 cho các tế bào và thải khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể .
- Gồm 3 giai đọan :
+ Sự thở: xảy ra tại đường dẫn khí đến phổi.
+ Trao đổi khí ở phổi: diễn ra tại các phế nang của phổi.
+ Trao đổi khí ở tế bào: diễn ra tại các tế bào
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
1. Khái niêm hô hấp.
2. Vai trò hô hấp.
Vậy hô hấp có vai trò gì với cơ thể sống?
- Cung cấp O2 cho tế bào tạo ra năng lượng(ATP) cần cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể .
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
1.Cấu tạo các cơ quan hô hấp.
1
Khoang mũi
2
3
6
4
5
7
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Lá phổi trái
Lá phổi phải
Hình : Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người
Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng hô hấp của chúng
* Đường dẫn khí:
* Hai lá phổi :
Cơ quan hô hấp gồm :
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Lá phổi phải có 3 thùy
Lá phổi trái có 2 thùy
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
1.Cấu tạo các cơ quan hô hấp.
- Hệ hô hấp gồm 2 phần:
+ Đường dẫn khí gồm các cơ quan : Mũi , họng , thanh quản , khí quản , phế quản .
+ Hai lá phổi
2.Chức năng của các cơ quan hô hấp:
Đường dẫn khí :
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Đường dẫn khí có chức năng gì?
Xem đoạn phim trả lời câu hỏi trên
Dẫn khí ra và vào phổi, làm ẩm, ấm không khí và bảo vệ phổi.
Hai lá phổi
Hai lá phổi có chức năng gì?
Xem đoạn phim trả lời câu hỏi trên
Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
Tiết 21- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Chương IV HÔ HẤP
I/ Khái niệm và vai trò hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
1.Cấu tạo các cơ quan hô hấp.
2.Chức năng của các cơ quan hô hấp:
Đường dẫn khí :Dẫn khí ra và vào phổi, làm ẩm, ấm không khí và bảo vệ phổi.
Hai lá phổi:Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
Giáo dục học sinh
EM CÓ BIẾT
Thể tích phổi chỉ đạt tới 5-6 lít. Nhưng tổng diện tích bề mặt trao đổi khí ở phổi có thể đạt tới 70-80 m2 gấp khoảng 40-50 lần tổng diện tích bề mặt cơ thể.
Ngoài chức năng hô hấp, thanh quản còn có chức năng phát âm.
TỔNG KẾT: Chọn câu trả lời đúng nhất :
Cơ quan hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
A. Là nơi trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
B. Nhờ cơ quan hô hấp, O2 từ môi trường ngoài được đưa vào từng tế bào, CO2 do tế bào thải ra được đưa ra môi trường ngoài
C. Cung cấp O2 cho mọi tế bào để tế bào ôxi hoá các chất sinh năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể , mặt khác thải CO2 hơi nước …của tế bào ra môi trường ngoài.
D. Đảm bảo sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
C
Câu 1: Nhờ đâu mà nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu oxi?
Câu 2 : Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 mà nhận?
Nhờ có thiết bị cung cấp o2 đảm bảo sự hô hấp bình thường
Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, o2 trong không khí ở phổi không ngừng khuyếch tán vào máu và co2 không ngừng khuyếch tán ra. Bởi vậy nồng độ o2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuyếch tán vào máu nữa.
HU?NG D?N H?C T?P
D?I V?I BI H?C TI?T NY:
* Học bài trả lời các câu hỏi SGK/67
* H? th?ng ph?n II b?ng so d? tu duy.
* V? hình 20.1
D?I V?I BI H?C TI?T TI?P THEO:
* " Hoạt động hô hấp"Tìm hiểu nội dung kết hợp hình ở SGK tr? l?i cc cu h?i ph?n l?nh vo v? bi so?n.
Bài học kết thúc. Chào thầy cô và các em.
Chúc các em hoc tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)