Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Chia sẻ bởi VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
TRƯỜNG THCS NGHI PHÚ
HỘI GIẢNG
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11
Giáo viên: VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG
Chương IV: HÔ HẤP
Tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Khái niệm hô hấp:
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015
Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
- Gluxit
- Lipit
- Protein
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
O2
CO2+ H2O
1/ Hãy xem và cho biết ý nghĩa của sơ đồ?
2/ Quá trình biến đổi chấtdinh dưỡng thành năng lượng gọi là gì?
3/ Muốn quá trình ôxi hóa xảy ra cần có yếu tố nào?
4/ Nhờ đâu cơ thể lấy đượckhí O2 và thải ra ngoài khí CO2?
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Hô hấp là gì ?
Không khí
Phế nang
trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch
phế nang
ở phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Sự thở
(sự thông
khí ở phổi)
Trao đổi
khí ở phổi
Trao đổi
khí ở tế bào
O2
CO2
O2
CO2
O2
- Hô hấp gồm mấy giai đoạn chủ yếu?
Gồm 3 giai đoạn:
- Sự thở:
Giúp thông khí ở phổi, tạo
di?u ki?n cho trao đổi khí diễn ra liên tục ? t? b�o
- Trao đổi khí ở phổi:
- Trao đổi khí ở t? b�o:
- Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp?
CO2
I. Khái niệm hô hấp
- Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Diễn biến của từng giai đoạn như thế nào?
- Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?
- Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

GLUXIT
LIPIT
PRÔTEIN
O2
CO2+H2O
Tạo năng lượng (ATP) cho các hoạt động sống của t? b�o và cơ thể
II- Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
Cấu tạo:

Chương IV: Hô hấp
Tiết 21. Bài 20
Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I- Khái niệm hô hấp :
Khoang mũi
Họng (hầu)
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi trái
Lá phổi phải
Phế quản
Lỗ mũi
Phế quản nhỏ
Các cơ quan trong hệ hô hấp của người
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hãy chú thích cho hình bên
Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Hai lá phổi
Phổi phải 3 thuỳ
Phổi trái 2 thuỳ
Đường dẫn khí
1
2
3
4
5
6
7
Sơ đồ cấu tạo hệ hô hấp người
- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc
MŨI
HỌNG
Có tuyến amidan và tuyến
V.A chứa nhiều tế bào limpho
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp
THANH QUẢN
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
KHÍ QUẢN
PHẾ QUẢN
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
Hai lá phổi :
Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực ,lớp trong dính với phổi ,giữa hai lớp có chất dịch .
Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và đươc bao bởi mạng mao mạch dày đặc .Có tới 700-800 triệu phế nang
II- Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
Cấu tạo:

Chương IV: Hô hấp
Tiết 21. Bài 20
Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I- Khái niệm hô hấp :
2) Chức năng :
- Ngăn bụi trong k/ khí
- Làm ấm không khí
- Làm ẩm không khí
- Diệt khuẩn
- Đậy kín đường hô hấp khi ăn uống
- Đẩy bụi bẩn ra ngoài
- Tăng diện tích
trao đổi khí.
- Trao đổi O2 và CO2
Làm ấm k/ khí
Thảo luận nhóm
2. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng
diện tích bề mặt trao đổi khí ?

3. Nêu nhận xét về chức năng của đường
dẫn khí và của hai lá phổi.?
1.Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ
quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm
ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi và đặc
điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi
các tác nhân có hại ?
1.Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại ?
+ Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch làm phổi nở rộng và xốp.
+Có tới 700- 800 triệu phế nang làm tăng diện tích bề mặt lên tới 70-80m2
2. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ?
- Đường dẫn khí:
+ Dẫn khí vào phổi và ra
+ Làm ấm, làm ẩm không khí vào phổi
+ Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại
- Phổi: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
3. Nêu nhận xét về chức năng của đường
dẫn khí và của hai lá phổi.?
Đường dẫn khí có chức năng làm ấm không khí, vậy tại sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?
Chọn ý trả lời đúng: Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
Vì: mùa đông không khí quá lạnh, mao mạch máu chìm sâu trong lớp niêm mạc lên không sưởi ấm được không khí vào phổi ? nhiễm lạnh
1, Trồng nhiều cây xanh nơi công sở, đường phố, trường học.
2, Đeo khẩu tranh ở những nơi có nhiều bụi.
3, Thỉnh thoảng làm vệ sinh nơi ở.
4, Nơi làm việc phải có đủ nắng, gió và không ẩm thấp.
5, Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.
6, Không hút thuốc lá nhất là nơi công cộng.
7, Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải chất độc hại.
? Nơi xảy ra trao đổi khi ở phổi?
A. Xoang mòi
B. Mµng phæi
C. PhÕ nang
D. PhÕ qu¶n

Hô hấp là quá trỡnh .......cung cấp ôxy cho các tế bào của cơ thể và loại cácbonic do các ........khỏi cơ thể.
Quá trỡnh hô hấp gồm sự thở, sự trao đổi khí .....và sự trao đổi khí của tế bào.
Hệ hô hấp gồm các cơ quan của đường dẫn khí và 2 lá phổi.
. .......có chức nang dẫn khí vào và ra.
Phổi là nơi ...... gi?a cơ thể và môi trường ngoài

Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

không ngừng
Dường dẫn khí

ở phổi

ở phế nang

trao đổi khí

tế bào thải ra

trß ch¬i:
1
2
3
4
5
Bộ phận này ngăn giữ các hat bụi lớn ?
Â
H
H

Các tế bào ở tuyến amidan và V.A?

Ê
Chất tiết của tuyến amidan và V.A ?

Ô
P
Ngoài chức năng hô hấp thanh quản còn có chức năng gì?

H
Cơ quan có nắp đậy kín đường hô hấp ?

Ô CHỮ VUI NHỘN
* Dặn dò:
Học bài trả lời các câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết”.
Nghiên cứu bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP. Trong đó chú ý quan sát và phân tích kỹ hình 21-2 và bảng 21
CÂU 3
Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có oxi để mà nhận.
Là muốn nhấn mạnh vai trò của sự thở cũng như mối quan hệ giữa hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, vì khi sự thở bị ngưng trệ, không khí không được hít vào phổi , phổi sẽ không có oxi và khi đó máu lên phổi từ vòng tuần hoàn nhỏ sẽ không có khí oxi để trao đổi.
CÂU 4
Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu oxi (trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương) ?
Nhờ bình dưỡng khí, vì bên trong có rất nhiều oxi được nén lại. Đảm bảo đầy đủ oxi cho nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa …..
Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I/ Khái niệm hô hấp
Khái niệm: Là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn:

+ Sự thở
+TĐK ở phổi
+TĐK ở tế bào
Vai trò: Nhờ hô hấp mà O2 được lấy vào để oxi hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng(ATP) cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể
Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I/ Khái niệm hô hấp
II/ Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
1, Cấu tạo
+ Đường dẫn khí:
- Mũi
- Họng
- Thanh quản
- Khí quản
- Phế quản
+ Hai lá phổi:
- Lá phổi phải (có 3 thuỳ)
- Lá phổi trái (có 2thuỳ)
2, Chức năng
+ Đường dẫn khí: dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí
+ Hai lá phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)