Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng An | Ngày 01/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Sinh 8
BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Chương IV HÔ HẤP
Không khí
Phế nang
trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch
phế nang
ở phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Sự thở
(sự thông
khí ở phổi)
Trao đổi
khí ở phổi
Trao đổi
khí ở tế bào
O2
CO2
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I Khái niệm hô hấp.
Không khí
Phế nang
trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch
phế nang
ở phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Sự thở
(sự thông
khí ở phổi)
Trao đổi
khí ở phổi
Trao đổi
khí ở tế bào
O2
CO2
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I Khái niệm hô hấp.
Không khí
Phế nang
trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch
phế nang
ở phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Sự thở
(sự thông
khí ở phổi)
Trao đổi
khí ở phổi
Trao đổi
khí ở tế bào
O2
CO2
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I Khái niệm hô hấp.
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I Khái niệm hô hấp.
*Giúp hoạt động sống của tế bào và cơ thể diễn ra bình thường.
Các chất dinh dưỡng :
Gluxit,Lipit,Prôtêin.
Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
O2
CO2 + H2O
Không khí
Phế nang
trong phổi
Tế bào biểu
mô ở phổi
Mao mạch
phế nang
ở phổi
Mao mạch
ở các mô
Tim
Tế bào
ở các mô
Sự thở
(sự thông
khí ở phổi)
Trao đổi
khí ở phổi
Trao đổi
khí ở tế bào
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
II Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
Khoang mũi
Họng (hầu)
Thanh quản
Khí quản
Lá phổi phải
Lá phổi trái
Phế quản
Lỗ mũi
Nắp thanh quản
Lớp màng ngoài
(lá thành)
Lớp màng trong
(lá tạng)
Phế quản nhỏ
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
II Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
THẢO LUẬN
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
II Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
Những đặc điểm cấu tạo nào của đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi và đặc điểm nào bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây hại ?
Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ?
Nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi
Các cơ quan
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Đường dẫn
khí
Hai lá phổi
Mũi
-Có nhiều lông mũi.
-Có lớp niêm mạc tiết chất nhày.
-Có lớp mao mạch dày đặc.
Họng
-Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô.
-Có nắp thanh quản(sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.
Khí quản
-Cấu tạo bởi 15 -20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau.
-Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục.
Phế quản
-Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc với các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
-Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng,lớp ngoài dính với lồng ngực,lớp trong dính với phổi,giữa 2 lớp có chất dịch.
-Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc.Có tới 700 – 800 triệu phế nang.
Lá phổi phải
Lá phổi trái
-Bảo vệ.
-Làm ẩm
-Bảo vệ.
-Bảo vệ.
-Làm ẩm
-Làm ấm.
-Tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.
II Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Chương IV HÔ HẤP
bảo vệ.
bảo vệ.
Chương IV HÔ HẤP
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
II Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng.
* Chức năng:
- Đường dẫn khí: dẫn khí vào và ra phổi;làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
- Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Thực chất của hoạt động hô hấp là gì?
A. Hít và thở
B. Lấy O2 và thải CO2
C. Sự thở
D. Sự thải CO2
Câu 2: Để có thể xông vào trận hỏa hoạn mà không bị chết ngạt, người lính cứu hỏa cần trang bị gì?
A. Bình cứu hỏa
B. Vòi phun nước
C. Bình Ôxi
D. Búa thoát hiểm
B. Lấy O2 và thải CO2
C. Bình Ôxi
DẶN DÒ
Học bài và đọc Em có biết
Xem tiếp bài 21: Hoạt động hô hấp
Chú ý:
+ Sự thông khí ở phổi có sự phối hợp các cơ quan nào? Hoạt động ra sao?
+ Khí O2 và CO2 trao đổi như thế nào ở phổi và tế bào?
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)