Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Anh | Ngày 09/05/2019 | 195

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939 thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ
TRONG NHỮNG NĂM
1936 - 1939

Đồng chí Lê hồng Phong và
Nguyễn Thi Minh Khai
NỘI DUNG
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
II.TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã làm cho mâu thuẫn xã hội trong các nước tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc.

Thiết lập chế độ phát xít – một chế độ độc tài tàn bạo nhất của tư bản tài chính.

Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cùng bè lũ tay sai ở một số nước ( Pháp, Tây Ban Nha, … )
I.TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
A.BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Trở thành mối nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới.

Đại khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933 )
Thiên hòang Hirô Hitô
Adolf Hitler và Mussolini (trái)
HI RÔ HI TÔ ( NHẬT )
I Tình hình thế giới
Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
HÍT - LE ( ĐỨC )
MUT SÔ LI NI ( ITALIA )
Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
Âm mưu của Chủ nghĩa Phát-xít :

+ Trong nước: Tăng cường đàn áp cách mạng, thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ ...
+ Ngoài nước: Ráo riết chuẩn bị cuộc chiến tranh mới hòng chia lại thị trường thế giới....với hi vọng đẩy lùi phong trào cách mạng vô sản đang phát triển trong nước và trên toàn thế giới.
B. DIỄN BIẾN
I.TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
Trở thành mối nguy cơ lớn đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
- Tháng 7 / 1935 , Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản họp ở Mát-xcơ-va ( Đoàn đại biểu cộng sản đông dương do đồng chí Lê Hồng phong dẫn đầu đã tham dự đại hội.)
và xác định :
+ Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của toàn thế giới : chủ nghĩa phát xít.
+ Chủ trương : thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước .
Tập hợp rộng rãi các lực lượng dân chủ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh do chúng gây ra.
- Năm 1936 , Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, thắng cử vào Nghị viện và lên cầm quyền. Áp dụng một số chính sách tự do dân chủ cho các nước thuộc địa.
Quang cảnh : Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp ở Mát-xcơ-va .
Đồng chí Lê Hồng Phong – Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu tham dự Đại Hội.
Đồng chí Lê hồng Phong và
Nguyễn Thi Minh Khai
Ảnh Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử
Hậu quả kéo dài của cuộc khoảng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tác động sâu sắc không chỉ đến đời sống của các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động mà cả đến những nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ.
Trong khi đó, bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn tiếp tục thi hành chính sách bóc lột, vơ vét, khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Những năm 1936-1939 kinh tế́ Việt Nam phục hồi và phát triển xong vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào kinh tế Pháp
Xã hội : Đời sống nhân dân không được cải thiện: thất nghiệp, đói kém, nợ nần…phong trào đấu tranh nổ ra.
Vậy tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng VN như thế nào trong những năm 1936 -1939 ?
Tình hình lúc này có những nét mới, trong đó nổi bật là CN phát xít xuất hiện, Quốc tế cộng sản đã đề ra chủ trương đúng đắn nhằm tập hợp lực lượng dân chủ trên thế giới chống chủ nghĩa phát xít. Để có đường lối đấu tranh phù hợp -Đảng ta phải có chủ trương mới....
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 1 CHÚNG EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)