Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939
Chia sẻ bởi Lê Thị Quỳnh Như |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 24- Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939
1. Tình hình thế giới và trong nước
* Tình hình thế giới:
Em hãy cho biết các nước tư bản đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách nào?
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật đang đe doạ nền hoà bình và an ninh thế giới
Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít đe doạ nền hoà bình và an ninh thế giới, Quốc tế Cộng sản đã có chủ trương gì?
- Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản đã chỉ ra kẻ thù nguy hiểm của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít và chủ trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít ở các nước.
Em hãy nêu tình hình ở Pháp?
- Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền đã ban bố các chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa trong đó có Việt Nam.
* Trong nước:
Em hãy nêu tình hình trong nước?
Đời sống của nhân dân ta ngày càng đói khổ, ngột ngạt
2. Mặt trận dân chủ Đông Dươngvà phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.
* Chủ trương của Đảng:
Trước tình hình trong nước và thế giới Đảng ta đã có chủ trương gì?
- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp.
- Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, cơm áo, hoà bình.
- Tổ chức:Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương
*Hình thức đấu tranh:
Hình thức đấu tranh của ta ở thời kì này là gì?
- Hợp pháp- nửa hợp pháp, công khai- nửa công khai.
*Các phong trào đấu tranh:
Nêu các phong trào đấu tranh ở thời kì này?
- Phong trào Đông Dương đại hội 8- 1936 nhằm thu thập nguyện vọng của nhân dân.
- Phong trào rước đón phái viên chính phủ Pháp và toàn quyền mới nhằm đưa yêu sách.
- Phong trào của quần chúng công nhân, nông dân và các tầng lớp khác.
- Phong trào báo chí tiến bộ.
- Đấu tranh trên mặt trận nghị trường.
Kết luận: Các phong trào đấu tranh trên là phong trào quần chúng rộng rãi thu hút được đông đảo lực lượng tham gia với các hình thức đấu tranh phong phú
3. ýnghĩa của phong trào:
Phong trào cách mạng 1936-1939 đã có ý nghĩa lịch sử gì?
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh.
- Chủ nghĩa Mác_ Lê-nin được truyền bá sâu rộng.
- Hình thành được đội quân chính trị hùng hậu.
- Đảng rèn luyện, đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên
Là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám sau này.
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng trong những trường hợp sau:
Nguyên nhân dẫn đến cách mạng 1936-1939 là:
a. Chủ nghĩa phát xít ra đời đe doạ hoà bình và an ninh thế giới.
b. Quốc tế cộng sản họp đề ra chủ trương mới.
c. Mặt trận bình dân Pháp thắng cử và đứng ra thành lập chính phủ thi hành nhiều chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa
d. Sự giúp đỡ ủng hộ của Liên xô.
Đáp án: a,b,c.
Bài 2: Lập bảng so sánh phong trào 1936-1939 với phong trào 1930-1931 theo các nội dung sau:
1. Tình hình thế giới và trong nước
* Tình hình thế giới:
Em hãy cho biết các nước tư bản đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách nào?
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật đang đe doạ nền hoà bình và an ninh thế giới
Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít đe doạ nền hoà bình và an ninh thế giới, Quốc tế Cộng sản đã có chủ trương gì?
- Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản đã chỉ ra kẻ thù nguy hiểm của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít và chủ trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít ở các nước.
Em hãy nêu tình hình ở Pháp?
- Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền đã ban bố các chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa trong đó có Việt Nam.
* Trong nước:
Em hãy nêu tình hình trong nước?
Đời sống của nhân dân ta ngày càng đói khổ, ngột ngạt
2. Mặt trận dân chủ Đông Dươngvà phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.
* Chủ trương của Đảng:
Trước tình hình trong nước và thế giới Đảng ta đã có chủ trương gì?
- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp.
- Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, cơm áo, hoà bình.
- Tổ chức:Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương
*Hình thức đấu tranh:
Hình thức đấu tranh của ta ở thời kì này là gì?
- Hợp pháp- nửa hợp pháp, công khai- nửa công khai.
*Các phong trào đấu tranh:
Nêu các phong trào đấu tranh ở thời kì này?
- Phong trào Đông Dương đại hội 8- 1936 nhằm thu thập nguyện vọng của nhân dân.
- Phong trào rước đón phái viên chính phủ Pháp và toàn quyền mới nhằm đưa yêu sách.
- Phong trào của quần chúng công nhân, nông dân và các tầng lớp khác.
- Phong trào báo chí tiến bộ.
- Đấu tranh trên mặt trận nghị trường.
Kết luận: Các phong trào đấu tranh trên là phong trào quần chúng rộng rãi thu hút được đông đảo lực lượng tham gia với các hình thức đấu tranh phong phú
3. ýnghĩa của phong trào:
Phong trào cách mạng 1936-1939 đã có ý nghĩa lịch sử gì?
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh.
- Chủ nghĩa Mác_ Lê-nin được truyền bá sâu rộng.
- Hình thành được đội quân chính trị hùng hậu.
- Đảng rèn luyện, đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên
Là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám sau này.
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng trong những trường hợp sau:
Nguyên nhân dẫn đến cách mạng 1936-1939 là:
a. Chủ nghĩa phát xít ra đời đe doạ hoà bình và an ninh thế giới.
b. Quốc tế cộng sản họp đề ra chủ trương mới.
c. Mặt trận bình dân Pháp thắng cử và đứng ra thành lập chính phủ thi hành nhiều chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa
d. Sự giúp đỡ ủng hộ của Liên xô.
Đáp án: a,b,c.
Bài 2: Lập bảng so sánh phong trào 1936-1939 với phong trào 1930-1931 theo các nội dung sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Quỳnh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)