Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 25/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Lịch Sử lớp 9
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Quí
KIỂM TRA MIỆNG
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Cuộc vận động dân chủ
Trong những năm 1936-1939
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Bài 20,Tiết 25
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
HÍT- LE( ĐỨC)
MUT SÔ LI NI (ITALIA)
HI RÔ HI TÔ (NHẬT)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít hình thành, trở thành mối nguy cơ chiến tranh, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.
Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít , quốc tế cộng sản có quyết định gì?
- 7/1935 Đ?i hội lần thứ 7 của quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận ND nhằm chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Cho biết tình hình thế giới lúc này như thế nào?
Lê Hồng Phong (1902-1942)
Qu?c t? C?ng s?n h?p D?i h?i VII t?i t?i Matxcova (1935)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
- 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.
Tù nhân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
? Trong nước :
- 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.
Nhận xét gì về đời sống nhân dân Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới?
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
? Trong nước :
Hậu quả của khủng hoảng kinh tế cùng chính cách phản động của Pháp làm cho đời sống ND ta càng đói khổ.
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
1. Chủ trương của Đảng :
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
1. Chủ trương của Đảng :
- Xác định kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai.
- Nhiệm vụ: chống phát xít, chiến tranh đế quốc, bọn phản động thuộc địa, tay sai đòi tự do cơm áo, hoà bình.
Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước ? Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này như thế nào?
Theo em kẻ thù của nhân dân ta trong giai đoạn này là ai?
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
1. Chủ trương của Đảng :
Đảng đưa ra chủ trương gì để thực hiện khẩu hiệu trên? Hình thức đấu tranh?
- Chủ trương : thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (Mặt trận dân chủ ĐD ).
- Hình thức đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai
2. Diễn biến:
Em có nhận xét gì về thay đổi chủ trương đấu tranh của Đảng trong thời kì 1936-1939?
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
2. Diễn biến:
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
-Phong trào Đông Dương đại hội(8/1936) nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng tiến tới ĐD Đại hội.
-Phong trào đón rước phái viên của chính phủ Pháp và toàn quyền mới để đưa "dân nguyện"
13
14
Giữa 1936, phái viên chính phủ của Pháp G.Gôđa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brêviê nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh đón rước nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.
12
Mít tinh kỉ niệm này Quốc tế lao động 1/5/1938 tại khu Đấu Xảo
Nhà Đấu Xảo ( khu vực cung văn hoá Việt Xô)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
2. Diễn biến:
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
-Phong trào đón rước phái viên của chính phủ Pháp và toàn quyền mới để đưa "dân nguyện"
- Tiêu biểu là 1/5/1938 mít tinh lớn ở Đấu xảo Hà Nội.
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
2. Diễn biến:
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
-Phong trào báo chí: nhiều báo của Đảng, Mặt trận ra đời như " Tiền Phong, Dân Chúng, Lao Động."
. Nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và chính sách của Đảng
Báo chí ra đời nhằm mục đích gì?
So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939.
Cả nước, chủ yếu ở nông thôn
Cả nước, chủ yếu ở thành thị
Công - nông
Công nhân, nông dân, tiểu thương , tiểu chủ, viên chức
Bí mật, bất hợp pháp
Công khai hợp pháp
Biểu tình, bãi công
Mít tinh, nghị trường, báo chí
Chống đế quốc - Phong kiến.
Chống chế độ phản động thuộc địa, phát xít, chiến tranh.
Nhóm 1
Nhóm 2
Thảo luận ( 1phút)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
III. Ý nghĩa của phong trào :
Phong trào 1936-1939 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- Trình độ chính trị và công tác của cán bộ Đảng viên được nâng lên, uy tín của Đảng mở rộng.
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành
- Là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945.
V
I
I
B
N
U
Ê
Ê
N
D
N
Â
N
Ô
N
N
G
T
M
T
D
I
H
Â
I
V
H
T
I
H
C
O
A
B
A
H
G
N
Ơ
Ư
U
N
G
I
N
Â
C
H
U
Q
N
G
P
H
O
N
G
Ư
Ơ
N
G
Ô
H
G
I
T
R
Ê
H
N
L
GIẢI
Ô
CHỮ
5
6
8
7
4
3
2
1
1.Một cơ quan chính quyền của Pháp
giành cho người Việt ở cấp Kì ( 11 chữ cái)
TỪ KHOÁ
3. Nhân kỉ niệm ngày quốc tế lao động ( 1/5/1938)
quần chúng tại khu Đấu Xảo sử dụng hình thức đấu
tranh nào? ( 7 chữ cái)
5. Tên một thành phố ở Trung Quốc, là nơi tổ chức hội nghị
trung ương 7/1936 (9 chữ cái)
7. Ai là người chủ trì hội nghị trung ương 7/1936(11chữ cái)
8. Để đưa người của mặt trận vào các cơ quan của chính
quyền thực dân Pháp, Đảng ta sử dụng hình thức
đấu tranh nào?(10chữ cái)
6. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là phong trào.......Rộng
lớn , có tổ chức dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản
Đông Dương.(9 chữ cái)
4. Đây là hình thức đấu tranh mới của Đảng để tuyên truyền
Giác ngộ quần chúng về con đường cách mạng (6 chữ cái)
2.Tên giai cấp chiếm 90% dân số, bị tước đoạt ruộng đất
và là lực lượng đông đảo nhất của cách mạng( 7 chữ cái)
Tên của một tờ báo nước ta thời kì 1936-1939
N
D
H
Ú
N
G
C
Â
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Học bài kết hợp với câu hỏi sgk /80 , làm bài tập ở vở bài tập.
- Xem bài mới: Việt Nam trong những năm 1939-1945.
Chuẩn bị:
-Vì sao Pháp -Nhật thỏa hiệp thống trị Đông Dương .
- Hoàn cảnh dẫn đến khởi nghĩa Bắc sơn , Nam kì và Binh biến Đô lương
- Nguyên nhân thất bại của 3 cuộc khởi nghĩa, Ý nghĩa.
Lớp chúng em
Kính chào quí Thầy Cô
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Quí
KIỂM TRA MIỆNG
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Cuộc vận động dân chủ
Trong những năm 1936-1939
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Bài 20,Tiết 25
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
HÍT- LE( ĐỨC)
MUT SÔ LI NI (ITALIA)
HI RÔ HI TÔ (NHẬT)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít hình thành, trở thành mối nguy cơ chiến tranh, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.
Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít , quốc tế cộng sản có quyết định gì?
- 7/1935 Đ?i hội lần thứ 7 của quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận ND nhằm chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Cho biết tình hình thế giới lúc này như thế nào?
Lê Hồng Phong (1902-1942)
Qu?c t? C?ng s?n h?p D?i h?i VII t?i t?i Matxcova (1935)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
- 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.
Tù nhân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
? Trong nước :
- 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.
Nhận xét gì về đời sống nhân dân Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới?
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
I. Tình hình thế giới và trong nước:
?Thế giới:
? Trong nước :
Hậu quả của khủng hoảng kinh tế cùng chính cách phản động của Pháp làm cho đời sống ND ta càng đói khổ.
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
1. Chủ trương của Đảng :
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
1. Chủ trương của Đảng :
- Xác định kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp cùng tay sai.
- Nhiệm vụ: chống phát xít, chiến tranh đế quốc, bọn phản động thuộc địa, tay sai đòi tự do cơm áo, hoà bình.
Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước ? Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này như thế nào?
Theo em kẻ thù của nhân dân ta trong giai đoạn này là ai?
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
1. Chủ trương của Đảng :
Đảng đưa ra chủ trương gì để thực hiện khẩu hiệu trên? Hình thức đấu tranh?
- Chủ trương : thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (Mặt trận dân chủ ĐD ).
- Hình thức đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai
2. Diễn biến:
Em có nhận xét gì về thay đổi chủ trương đấu tranh của Đảng trong thời kì 1936-1939?
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
2. Diễn biến:
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
-Phong trào Đông Dương đại hội(8/1936) nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng tiến tới ĐD Đại hội.
-Phong trào đón rước phái viên của chính phủ Pháp và toàn quyền mới để đưa "dân nguyện"
13
14
Giữa 1936, phái viên chính phủ của Pháp G.Gôđa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brêviê nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh đón rước nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.
12
Mít tinh kỉ niệm này Quốc tế lao động 1/5/1938 tại khu Đấu Xảo
Nhà Đấu Xảo ( khu vực cung văn hoá Việt Xô)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
2. Diễn biến:
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
-Phong trào đón rước phái viên của chính phủ Pháp và toàn quyền mới để đưa "dân nguyện"
- Tiêu biểu là 1/5/1938 mít tinh lớn ở Đấu xảo Hà Nội.
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
2. Diễn biến:
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ :
-Phong trào báo chí: nhiều báo của Đảng, Mặt trận ra đời như " Tiền Phong, Dân Chúng, Lao Động."
. Nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và chính sách của Đảng
Báo chí ra đời nhằm mục đích gì?
So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939.
Cả nước, chủ yếu ở nông thôn
Cả nước, chủ yếu ở thành thị
Công - nông
Công nhân, nông dân, tiểu thương , tiểu chủ, viên chức
Bí mật, bất hợp pháp
Công khai hợp pháp
Biểu tình, bãi công
Mít tinh, nghị trường, báo chí
Chống đế quốc - Phong kiến.
Chống chế độ phản động thuộc địa, phát xít, chiến tranh.
Nhóm 1
Nhóm 2
Thảo luận ( 1phút)
Cuộc vận động dân chủ Trong những năm 1936-1939
Tiết 25
III. Ý nghĩa của phong trào :
Phong trào 1936-1939 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- Trình độ chính trị và công tác của cán bộ Đảng viên được nâng lên, uy tín của Đảng mở rộng.
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành
- Là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945.
V
I
I
B
N
U
Ê
Ê
N
D
N
Â
N
Ô
N
N
G
T
M
T
D
I
H
Â
I
V
H
T
I
H
C
O
A
B
A
H
G
N
Ơ
Ư
U
N
G
I
N
Â
C
H
U
Q
N
G
P
H
O
N
G
Ư
Ơ
N
G
Ô
H
G
I
T
R
Ê
H
N
L
GIẢI
Ô
CHỮ
5
6
8
7
4
3
2
1
1.Một cơ quan chính quyền của Pháp
giành cho người Việt ở cấp Kì ( 11 chữ cái)
TỪ KHOÁ
3. Nhân kỉ niệm ngày quốc tế lao động ( 1/5/1938)
quần chúng tại khu Đấu Xảo sử dụng hình thức đấu
tranh nào? ( 7 chữ cái)
5. Tên một thành phố ở Trung Quốc, là nơi tổ chức hội nghị
trung ương 7/1936 (9 chữ cái)
7. Ai là người chủ trì hội nghị trung ương 7/1936(11chữ cái)
8. Để đưa người của mặt trận vào các cơ quan của chính
quyền thực dân Pháp, Đảng ta sử dụng hình thức
đấu tranh nào?(10chữ cái)
6. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là phong trào.......Rộng
lớn , có tổ chức dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản
Đông Dương.(9 chữ cái)
4. Đây là hình thức đấu tranh mới của Đảng để tuyên truyền
Giác ngộ quần chúng về con đường cách mạng (6 chữ cái)
2.Tên giai cấp chiếm 90% dân số, bị tước đoạt ruộng đất
và là lực lượng đông đảo nhất của cách mạng( 7 chữ cái)
Tên của một tờ báo nước ta thời kì 1936-1939
N
D
H
Ú
N
G
C
Â
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Học bài kết hợp với câu hỏi sgk /80 , làm bài tập ở vở bài tập.
- Xem bài mới: Việt Nam trong những năm 1939-1945.
Chuẩn bị:
-Vì sao Pháp -Nhật thỏa hiệp thống trị Đông Dương .
- Hoàn cảnh dẫn đến khởi nghĩa Bắc sơn , Nam kì và Binh biến Đô lương
- Nguyên nhân thất bại của 3 cuộc khởi nghĩa, Ý nghĩa.
Lớp chúng em
Kính chào quí Thầy Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)