Bài 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Chia sẻ bởi Phan Duc Linh |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Từ những lời bàn về tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi đã
cho thấy quan niệm về nghệ thuật của ông như thế nào?
Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống
tâm hồn con người.
Văn nghệ làm giàu đời sống âm hồn cho mỗi người, xây dựng đời sống
tâm hồn cho xã hội, do đó nó không thể thiếu trong đời sống xã hội và
con người.
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
1/ Tác giả:
* Vũ Khoan:
- Nhà hoạt động chính trị.
- Nguyên Thứ trưởng bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại.
- Phó Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Vũ khoan
2/ Tác phẩm: Chú thích (*) SGK/Trg 29.
Một số hoạt động về công tác ngoại giao của Vũ Khoan
* Dàn bài:
- Mở bài: “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.”
- Thân bài:
+ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
+ Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.
- Kết bài: Cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của con người Việt Nam.
1/ Mở bài:
- Đối tượng tác động: Lớp trẻ Việt Nam.
- Nội dung tác động: Nhận ra cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam.
- Mục đích: Rèn luyện thói quen tốt để bước vào nền kinh tế mới.
Đây là vấn đề thời sự cấp bách để chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới -> nền kinh tế nước ta tiến lên và bền vững.
2/ Phần thân bài:
* Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử -> Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
a/ Những điểm mạnh của con người Việt Nam:
- Thông minh, nhạy bén với cái mới.
- Cần cù, sáng tạo.
- Đoàn kết trong kháng chiến.
- Thích ứng nhanh.
-> Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội. Hữu ích trong nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao. Thích ứng nhanh.
b/ Những điểm yếu của người Việt Nam:
- Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động. Thiếu coi trọng qui trìng công nghệ.
- Đố kị trong làm ăn kinh tế.
- Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín.
-> Khó phát huy tính thông minh, không thích ứng với nền kinh tế tri thức. Không phù hợp với sản xuất lớn. Gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập.
* Các luận cứ được nêu song song. sử dụng thành ngữ và tục ngữ -> Người đọc, người nghe dễ hiểu, dễ tiếp nhận.
-> Biết băn khoăn, lo lắng về những yếu kém mất cần được khắc phục.
3/ Kết bài:
- Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh.
- Vứt bỏ những điểm yếu.
-> Lo lắng, tin yêu và hi vọng vào thế hệ trẻ.
* Ghi nhớ SGK/ trg30
Thế hệ trẻ Việt Nam đang tiếp cận với thế giới Công nghệ thông tin
- Nắm lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới.
cho thấy quan niệm về nghệ thuật của ông như thế nào?
Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống
tâm hồn con người.
Văn nghệ làm giàu đời sống âm hồn cho mỗi người, xây dựng đời sống
tâm hồn cho xã hội, do đó nó không thể thiếu trong đời sống xã hội và
con người.
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
1/ Tác giả:
* Vũ Khoan:
- Nhà hoạt động chính trị.
- Nguyên Thứ trưởng bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại.
- Phó Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Vũ khoan
2/ Tác phẩm: Chú thích (*) SGK/Trg 29.
Một số hoạt động về công tác ngoại giao của Vũ Khoan
* Dàn bài:
- Mở bài: “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.”
- Thân bài:
+ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
+ Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.
- Kết bài: Cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của con người Việt Nam.
1/ Mở bài:
- Đối tượng tác động: Lớp trẻ Việt Nam.
- Nội dung tác động: Nhận ra cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam.
- Mục đích: Rèn luyện thói quen tốt để bước vào nền kinh tế mới.
Đây là vấn đề thời sự cấp bách để chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới -> nền kinh tế nước ta tiến lên và bền vững.
2/ Phần thân bài:
* Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử -> Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
a/ Những điểm mạnh của con người Việt Nam:
- Thông minh, nhạy bén với cái mới.
- Cần cù, sáng tạo.
- Đoàn kết trong kháng chiến.
- Thích ứng nhanh.
-> Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội. Hữu ích trong nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao. Thích ứng nhanh.
b/ Những điểm yếu của người Việt Nam:
- Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động. Thiếu coi trọng qui trìng công nghệ.
- Đố kị trong làm ăn kinh tế.
- Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín.
-> Khó phát huy tính thông minh, không thích ứng với nền kinh tế tri thức. Không phù hợp với sản xuất lớn. Gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập.
* Các luận cứ được nêu song song. sử dụng thành ngữ và tục ngữ -> Người đọc, người nghe dễ hiểu, dễ tiếp nhận.
-> Biết băn khoăn, lo lắng về những yếu kém mất cần được khắc phục.
3/ Kết bài:
- Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh.
- Vứt bỏ những điểm yếu.
-> Lo lắng, tin yêu và hi vọng vào thế hệ trẻ.
* Ghi nhớ SGK/ trg30
Thế hệ trẻ Việt Nam đang tiếp cận với thế giới Công nghệ thông tin
- Nắm lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Duc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)