Bài 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Nga |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
cỏc th?y cụ giỏo
v? d? gi? Ng? van
Lớp 9B
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào đã học?
A. Làng. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
C. Bàn về đọc sách. D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 2. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
A.Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
D. Văn bản phân tích những nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
Kiểm tra bài cũ
Câu1 Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào đã học?
A. Làng. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
C. Bàn về đọc sách. D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 2. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
A.Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
D. Văn bản phân tích những nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Tiết 102:
V¨n b¶n:
Vũ Khoan
Vũ Khoan
Vũ Khoan
- Nhµ ho¹t ®éng chÝnh trÞ.
Nguyªn lµ Thø trëng Bé Ngo¹i giao,Bé trëng Bé Th¬ng m¹i , Phã Thñ tíng chÝnh phñ.
N¨m 2007 «ng nghØ hu vµ sèng t¹i Hµ Néi
Thời điểm Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan viết bài này là vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
Bài viết được đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và được in trong tập Một góc nhìn của tri thức.
Thời điểm Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan viết bài này là vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
Bài viết được đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và được in trong tập Một góc nhìn của tri thức.
Đề tài
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Luận điểm cơ bản:
Lớp trẻ việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới .
Đề tài
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Luận điểm cơ bản:
Lớp trẻ việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới .
Bố cục: 3 phần:
Phần1( L?p tr? Vi?t Nam. thiờn niờn k? m?i) -> Đặt vấn đề : Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới.
Phần2: ( Trong nh?ng hnh trang ?y. kinh doanh v h?i nh?p) -> Giải quyết vấn đề : Hành trang là con người,bối cảnh thế giới,nhiệm vụ nặng nề của đất nước và điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam
Phần kết thúc vấn đề( Bu?c vo th? k? m?i. vi?c nh? nh?t): Nhiệm vụ cấp thiết của thế hệ trẻ.
"Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới."
ChuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi
Đối tượng: Lớp trẻ.
- Nội dung: Cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam.
Mục đích: rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới
? Nêu vấn đề trực tiếp,cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn.
Đây là vấn đề vô cùng cần thiết để xây dựng
nền kinh tế hiện đại, bền vững.
- Luận cứ 1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
- Luận cứ 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
- Luận cứ 3: Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam.
Luận cứ 1:. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
Lí lẽ: +) Từ cổ chí kim,bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
+) Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con người lại càng nổi trội.
?Con người là nhân tố quyết định vận mệnh, tương lai đất nước.
Lu?n c? 2: Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ nặng nề của đất nước:
-Thế giới: +> Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại.
+> Sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.
-Trong nước: Phải đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ:
+> Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp.
+> Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+> Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.
-> Để hội nhập và giao thoa được với sự phát triển của các nước trên thế giới , nước ta cần phải thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu bằng cách :
- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
- Tiếp cận với nề kinh tế tri thức.
Luận cứ 3: Những điểm mạnh,điểm yếu của con người Việt Nam:
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu điểm mạnh của con người Việt Nam mà tác giả đã chỉ ra?
Nhóm 2: Nêu biểu hiện điểm yếu của con người Việt Nam mà tác giả đã chỉ ra?
Nhóm 3: Nêu nguyên nhân điểm yếu của con người Việt Nam mà tác giả đã chỉ ra?
Nhóm 4: Nêu tác hại của điểm yếu đó mà tác giả đã chỉ ra?
Hãy hoàn thành nội dung bản sau:
Luận cứ 3: Những điểm mạnh,điểm yếu của con người Việt Nam:
->Người Việt Nam cần phát huy những điểm mạnh , khắc phục những điểm yếu của mình.
- Sử dụng các thành ngữ,tục ngữ.
- Diễn đạt gọn, dễ hiểu, gần gũi, giản dị mà ý vị, sâu sắc,sinh động.
Phương pháp lập luận: Chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích song song .
=>Mong muốn người Việt Nam (đặc biệt là lớp trẻ) không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn về những cái yếu kém rất cần được khắc phục.
- Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh.
- Vứt bỏ những điểm yếu.
NhiÖm vô ®Ò ra cô thÓ, râ rµng, gi¶n dÞ .
=> ai còng cã thÓ lµm theo.
Tổng kết
Nghệ thuật:
- Sử dung nhiều tục ngữ, thành ngữ
- Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống .
- Cách nói trực tiếp, giản dị, dễ hiểu.
- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Nội dung:
-Thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm mạnh , điểm yếu của người Việt Nam để rèn cho mình những d?c tính và thói quen tốt.
- D? dua d?t nu?c di lờn , chỳng ta c?n phỏt huy nh?ng di?m m?nh, kh?c ph?c nh?ng di?m y?u , hỡnh thnh nh?ng thúi quen t?t ngay t? nh?ng vi?c nh?.
Câu2. Em học tập được gì về nghệ thuật nghị luận từ bài viết của tác giả?
A.Quan điểm rõ ràng.
B.Lập luận chặt chẽ.
C. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu ,thuyết phục.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu1.Điều mà em nhận thức được từ văn bản này là gì?
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ những điểm mạnh và điểm yếu.
B. Rèn cho mình những đức tính tốt, những thói quen tốt.
C. Chúng ta cần phát huy những điểm mạnh; khắc phục, loại bỏ những điểm yếu.
D. Cả A ,B ,C đều đúng
Câu2. Em học tập được gì về nghệ thuật nghị luận từ bài viết của tác giả?
A.Quan điểm rõ ràng.
B.Lập luận chặt chẽ.
C. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu ,thuyết phục.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu1.Điều mà em nhận thức được từ văn bản này là gì?
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ những điểm mạnh và điểm yếu.
B. Rèn cho mình những đức tính tốt, những thói quen tốt.
C. Chúng ta cần phát huy những điểm mạnh; khắc phục, loại bỏ những điểm yếu.
D. Cả A ,B ,C đều đúng
Bản đồ tư duy
Luyện tập
Câu1. Hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam: Cần cù,thông minh, sáng tạo; kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu đức tính cộng đồng trong làm ăn.
Câu2. Em nhận thấy ở bản thân mình có những điểm mạnh và điểm yếu nào trong những điều mà tác giả đã nêu, và những điều tác giả chưa nói tới? Nêu phương hướng khắc phục những điểm yếu đó?
Xin Chân thành
cảm ơn!
Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Nga
cỏc th?y cụ giỏo
v? d? gi? Ng? van
Lớp 9B
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào đã học?
A. Làng. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
C. Bàn về đọc sách. D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 2. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
A.Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
D. Văn bản phân tích những nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
Kiểm tra bài cũ
Câu1 Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào đã học?
A. Làng. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
C. Bàn về đọc sách. D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 2. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?
A.Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
D. Văn bản phân tích những nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Tiết 102:
V¨n b¶n:
Vũ Khoan
Vũ Khoan
Vũ Khoan
- Nhµ ho¹t ®éng chÝnh trÞ.
Nguyªn lµ Thø trëng Bé Ngo¹i giao,Bé trëng Bé Th¬ng m¹i , Phã Thñ tíng chÝnh phñ.
N¨m 2007 «ng nghØ hu vµ sèng t¹i Hµ Néi
Thời điểm Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan viết bài này là vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
Bài viết được đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và được in trong tập Một góc nhìn của tri thức.
Thời điểm Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan viết bài này là vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
Bài viết được đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và được in trong tập Một góc nhìn của tri thức.
Đề tài
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Luận điểm cơ bản:
Lớp trẻ việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới .
Đề tài
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Luận điểm cơ bản:
Lớp trẻ việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới .
Bố cục: 3 phần:
Phần1( L?p tr? Vi?t Nam. thiờn niờn k? m?i) -> Đặt vấn đề : Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới.
Phần2: ( Trong nh?ng hnh trang ?y. kinh doanh v h?i nh?p) -> Giải quyết vấn đề : Hành trang là con người,bối cảnh thế giới,nhiệm vụ nặng nề của đất nước và điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam
Phần kết thúc vấn đề( Bu?c vo th? k? m?i. vi?c nh? nh?t): Nhiệm vụ cấp thiết của thế hệ trẻ.
"Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới."
ChuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi
Đối tượng: Lớp trẻ.
- Nội dung: Cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam.
Mục đích: rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới
? Nêu vấn đề trực tiếp,cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn.
Đây là vấn đề vô cùng cần thiết để xây dựng
nền kinh tế hiện đại, bền vững.
- Luận cứ 1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
- Luận cứ 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
- Luận cứ 3: Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam.
Luận cứ 1:. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
Lí lẽ: +) Từ cổ chí kim,bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
+) Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con người lại càng nổi trội.
?Con người là nhân tố quyết định vận mệnh, tương lai đất nước.
Lu?n c? 2: Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ nặng nề của đất nước:
-Thế giới: +> Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại.
+> Sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.
-Trong nước: Phải đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ:
+> Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp.
+> Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+> Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.
-> Để hội nhập và giao thoa được với sự phát triển của các nước trên thế giới , nước ta cần phải thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu bằng cách :
- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
- Tiếp cận với nề kinh tế tri thức.
Luận cứ 3: Những điểm mạnh,điểm yếu của con người Việt Nam:
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu điểm mạnh của con người Việt Nam mà tác giả đã chỉ ra?
Nhóm 2: Nêu biểu hiện điểm yếu của con người Việt Nam mà tác giả đã chỉ ra?
Nhóm 3: Nêu nguyên nhân điểm yếu của con người Việt Nam mà tác giả đã chỉ ra?
Nhóm 4: Nêu tác hại của điểm yếu đó mà tác giả đã chỉ ra?
Hãy hoàn thành nội dung bản sau:
Luận cứ 3: Những điểm mạnh,điểm yếu của con người Việt Nam:
->Người Việt Nam cần phát huy những điểm mạnh , khắc phục những điểm yếu của mình.
- Sử dụng các thành ngữ,tục ngữ.
- Diễn đạt gọn, dễ hiểu, gần gũi, giản dị mà ý vị, sâu sắc,sinh động.
Phương pháp lập luận: Chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích song song .
=>Mong muốn người Việt Nam (đặc biệt là lớp trẻ) không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn về những cái yếu kém rất cần được khắc phục.
- Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh.
- Vứt bỏ những điểm yếu.
NhiÖm vô ®Ò ra cô thÓ, râ rµng, gi¶n dÞ .
=> ai còng cã thÓ lµm theo.
Tổng kết
Nghệ thuật:
- Sử dung nhiều tục ngữ, thành ngữ
- Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống .
- Cách nói trực tiếp, giản dị, dễ hiểu.
- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Nội dung:
-Thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ điểm mạnh , điểm yếu của người Việt Nam để rèn cho mình những d?c tính và thói quen tốt.
- D? dua d?t nu?c di lờn , chỳng ta c?n phỏt huy nh?ng di?m m?nh, kh?c ph?c nh?ng di?m y?u , hỡnh thnh nh?ng thúi quen t?t ngay t? nh?ng vi?c nh?.
Câu2. Em học tập được gì về nghệ thuật nghị luận từ bài viết của tác giả?
A.Quan điểm rõ ràng.
B.Lập luận chặt chẽ.
C. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu ,thuyết phục.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu1.Điều mà em nhận thức được từ văn bản này là gì?
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ những điểm mạnh và điểm yếu.
B. Rèn cho mình những đức tính tốt, những thói quen tốt.
C. Chúng ta cần phát huy những điểm mạnh; khắc phục, loại bỏ những điểm yếu.
D. Cả A ,B ,C đều đúng
Câu2. Em học tập được gì về nghệ thuật nghị luận từ bài viết của tác giả?
A.Quan điểm rõ ràng.
B.Lập luận chặt chẽ.
C. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu ,thuyết phục.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu1.Điều mà em nhận thức được từ văn bản này là gì?
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thế hệ trẻ Việt Nam cần nhìn rõ những điểm mạnh và điểm yếu.
B. Rèn cho mình những đức tính tốt, những thói quen tốt.
C. Chúng ta cần phát huy những điểm mạnh; khắc phục, loại bỏ những điểm yếu.
D. Cả A ,B ,C đều đúng
Bản đồ tư duy
Luyện tập
Câu1. Hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam: Cần cù,thông minh, sáng tạo; kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu đức tính cộng đồng trong làm ăn.
Câu2. Em nhận thấy ở bản thân mình có những điểm mạnh và điểm yếu nào trong những điều mà tác giả đã nêu, và những điều tác giả chưa nói tới? Nêu phương hướng khắc phục những điểm yếu đó?
Xin Chân thành
cảm ơn!
Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Nga
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)