Bài 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Chia sẻ bởi Bùi Anh Xuân |
Ngày 07/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào đã học?
A. Làng. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
C. Bàn về đọc sách. D. Những đứa trẻ.
Câu 2. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về nội dung về nội dung của văn bản " Tiếng nói của văn nghệ"?
A.Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
D. Văn bản phân tích những nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạn to lớn của vă3n nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Tiết 102:
V¨n b¶n:
Vũ Khoan
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả: SGK/29
b. Tác phẩm: SGK/29
Em hãy trình một số hiểu biết của em về tác giả Vũ Khoan?
- Vũ Khoan là nhà hoạt động chính
trị, từng làm thứ trưởng Bộ ngoại
giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nay là
Phó thủ tướng Chính phủ.
Tác giả viết bài này vào thời điểm nào?
Bài viết vào thời điểm:
- Tết Tân tỵ, năm 2001. Đây là thời điểm đất nước ta cùng thế giới bước vào thiên niên kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả: SGK/29
b. Tác phẩm:
c. Từ khó:
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Giải thích nghĩa của những từ sau: Hành trang, động lực, kinh tế tri thức, thế giới mạng?
Hành trang: đồ dùng mang theo và các
thứ trang bị khi đi xa.
Động lực: lực tác động vào vật hay đồ
vật hay đối tượng nào đó.
Kinh tế tri thức: khái niệm chỉ một trình
độ phát triển rất cao của nền kinh tế mà trong
đó tri thức, trí tuệ chiếm tỉ trọng cao của các sản
phẩm và trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
Thế giới mạng: liên kết trao đổi
thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ
hệ thống máy tính liên thông( nối mạng in-tơ-nét)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Thể loại:
- Nghị luận về một vấn đề xã hội (nghị luận giải thích).
4. Bố cục:
Đặt vấn đề:
b. Giải quyết vấn đề:
Kết thúc vấn đề:
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Vản bản này được viết theo thể loại gì?
Xác định bố cục của văn bản?
Chỉ ra hệ thống luận điểm và trình tự lập luận của văn bản?
* Hệ thống luận điểm và trình tự lập luận:
a. Đặt vấn đề:
- Luận điểm xuất phát: "Lớp trẻ.....kinh tế mới"
b. Giải quyết vấn đề:
- Luận điểm triển khai:
+ Luận điểm 1: Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
+ Luận điểm 2: Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Luận điểm 3:Điểm mạnh, điểm yếu của người VN cần nhận rõ.....
c. Kết thúc vấn đề:
- Luận điểm kết thúc: Chúng ta phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh và vứt bỏ những điểm yếu.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Đặt vấn đề
- Vấn đề: Người Việt Nam cần chuẩn bị hành trang về mặt tinh thần như tri thức, kĩ năng, thói quen văn hoá để bước vào thế kỉ mới.
- Đối tượng: lớp trẻ Việt Nam.
- Mục đích: nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của người VN và rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Theo em "hành trang" được nói đến trong văn bản này là gì?
Hành trang về mặt tinh thần như tri thức,
kĩ năng, thói quen văn hoá để bước vào
thế kỉ mới.
Bài viết nêu lên vấn đề gì?
Vấn đề tác giả đặt ra nhằm vào đối tượng nào?
- Mục đích đặt ra của vấn đề là gì?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
- Vấn đề: Người Việt Nam cần chuẩn bị hành trang về mặt tinh thần như tri thức, kĩ năng, thói quen văn hoá để bước vào thế kỉ mới.
- Đối tượng: lớp trẻ Việt Nam.
- Mục đích: nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của người VN và rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
-> Đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, súc tích; vấn đề có tính thời sự cấp bách để nước ta hội nhập và phát triển.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
-> Đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, súc tích; vấn đề có tính thời sự cấp bách để nước ta hội nhập và phát triển.
-> Tác giả có tầm nhìn xa trông rộng, lo nghĩ cho tiền đồ của đất nước.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Từ mối quan tâm này em hiểu gì về tác giả?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
* Luận điểm1: Trong việc chuẩn bị hành trang để bước vào thế kỉ mới thì việc chuẩn bị con người là quan trọng nhất.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Trong luận điểm triển khai tác giả cho biết hành trang tiên quyết để người Việt Nam bước vào thế kỉ mới là gì?
Trong việc chuẩn bị hành trang để bước vào thế kỉ mới thì
việc chuẩn bị con người là quan trọng nhất.
Luận cứ
Tự cổ chí kim, con
người bao giờ cũng
là động lực phát
triển của lịch sử.
Trong thế kỉ, mới nền
kinh tế phát triển thì
vai trò của con người
lại càng nổi trội.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
- Chẩn bị con người.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Luận điểm 2 được triển khai là gì?
Tìm các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm đó?
Bối cảnh thế giới hiện nay và
những nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
Luận cứ
Sự phát triển của
khoa học và công
nghệ, hội nhập
giữa các
nền kinh tế.
Mục tiêu phát triển
của đất nước cần
giải quyết ba
nhiệm vụ.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
- Chẩn bị con người.
- Sử dụng nhiều thuật ngữ giúp thông tin nhanh, dễ hiểu, thể hiện vấn đề mang nội dung kinh tế, chính trị.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Em hãy tìm những thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn? Cho biết n các thuật ngữ đó sử dụng trong lĩnh vực nào?
Thuật ngữ: Giao thoa, hội nhập,
nền kinh tế tri thức.
Vì sao tác giả sử dụng nhiều thuật ngữ kinh tế, chính trị?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
- Chẩn bị con người.
- Sử dụng nhiều thuật ngữ .
->Yếu tố con người mang tính quyết định của nền kinh tế. Lao động của con người là động lực của nền kinh tế và họ là người thực hiện 3 nhiệm vụ cấp thiết.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Tại sao tác giả cho rằng làm nên sự nghiệp phải là con người Việt Nam?
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
Biểu hiện của những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam là gì?
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
2. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
Những điểm mạnh có lợi thế gì và điểm yếu của người Việt Nam gây trở ngại như thế nào cho quá trình hội nhập?
Em có nhận xét gì cách lập luận của tác giả ở luận điểm này?
Điểm mạnh, điểm yếu của
con người Việt Nam cần nhận rõ
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
* Nghệ thuật lập luận:
- Trình bày luận cứ song song.
- Sử dụng nhiều thuật ngữ thông tin nhanh gọn, dễ hiểu.
- Cách nói dân gian (thành ngữ, tục ngữ ) gần gũi, dễ đồng cảm.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
3. Kết thúc vấn đề
- Mỗi người Việt Nam cần lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu để vững tin bước vào thế kỉ mới.
- Tác giả cáo thái độ yêu nước tích cực.
Trong luận điểm kết thúc tác giả đã đưa ra ý kiến gì về vấn đề vừa bàn luận ở trên?
Em nhận thấy thái độ gì của tác giả qua bài viết?
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
3. Kết thúc vấn đề
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, dùng cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu.
- Sử dụng so sánh, thành ngữ, tục ngữ, ca dao sinh động, cụ thể, ý vị, sâu sắc ngắn gọn.
2. Nội dung:
- Thấy được điểm mạnh và điểm yếu của thế hệ trẻ Việt Nam khi bước vào thế kỷ mới. Từ đó rèn cho mình những đức tính và thói quen tốt để đưa đất nước đi lên.
Khái quát nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
Nội dung cơ bản của bài viết là gì?
* GHI NHỚ
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thế hệ trẻ VN cần thấy rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam, rèn cho mình những đức tính và thói quen tốt.
- Điểm mạnh của con người Việt Nam là thông minh, nhạy bén với cái mới, cần cù sáng tạo, rất đòan kết đùm bọc nhau trong thời kì chống ngoại xâm. Bên cạnh đó cũng có nhiều điểm yếu cần phải khắc phục: thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành , thiếuđức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn.
- Để đưa đất nước đi lên, chúng ta cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, hình thành những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ.
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
13
IV- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: SGK trang 31: Em hãy nêu dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam: cần cù, thông minh, sáng tạo; kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn.
Bài tập 2:SGK trang 31 : Em nhận thấy ở bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào trong những điều đã nêu, và cả những điều tác giả chưa nói tới? Nêu phương hướng khắc phục những điểm yếu.
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề
Kết thúc vấn đề
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Câu1. Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào đã học?
A. Làng. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
C. Bàn về đọc sách. D. Những đứa trẻ.
Câu 2. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về nội dung về nội dung của văn bản " Tiếng nói của văn nghệ"?
A.Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
B. Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội.
C. Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
D. Văn bản phân tích những nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạn to lớn của vă3n nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Tiết 102:
V¨n b¶n:
Vũ Khoan
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả: SGK/29
b. Tác phẩm: SGK/29
Em hãy trình một số hiểu biết của em về tác giả Vũ Khoan?
- Vũ Khoan là nhà hoạt động chính
trị, từng làm thứ trưởng Bộ ngoại
giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nay là
Phó thủ tướng Chính phủ.
Tác giả viết bài này vào thời điểm nào?
Bài viết vào thời điểm:
- Tết Tân tỵ, năm 2001. Đây là thời điểm đất nước ta cùng thế giới bước vào thiên niên kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả: SGK/29
b. Tác phẩm:
c. Từ khó:
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Giải thích nghĩa của những từ sau: Hành trang, động lực, kinh tế tri thức, thế giới mạng?
Hành trang: đồ dùng mang theo và các
thứ trang bị khi đi xa.
Động lực: lực tác động vào vật hay đồ
vật hay đối tượng nào đó.
Kinh tế tri thức: khái niệm chỉ một trình
độ phát triển rất cao của nền kinh tế mà trong
đó tri thức, trí tuệ chiếm tỉ trọng cao của các sản
phẩm và trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
Thế giới mạng: liên kết trao đổi
thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ
hệ thống máy tính liên thông( nối mạng in-tơ-nét)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Thể loại:
- Nghị luận về một vấn đề xã hội (nghị luận giải thích).
4. Bố cục:
Đặt vấn đề:
b. Giải quyết vấn đề:
Kết thúc vấn đề:
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Vản bản này được viết theo thể loại gì?
Xác định bố cục của văn bản?
Chỉ ra hệ thống luận điểm và trình tự lập luận của văn bản?
* Hệ thống luận điểm và trình tự lập luận:
a. Đặt vấn đề:
- Luận điểm xuất phát: "Lớp trẻ.....kinh tế mới"
b. Giải quyết vấn đề:
- Luận điểm triển khai:
+ Luận điểm 1: Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
+ Luận điểm 2: Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Luận điểm 3:Điểm mạnh, điểm yếu của người VN cần nhận rõ.....
c. Kết thúc vấn đề:
- Luận điểm kết thúc: Chúng ta phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh và vứt bỏ những điểm yếu.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Đặt vấn đề
- Vấn đề: Người Việt Nam cần chuẩn bị hành trang về mặt tinh thần như tri thức, kĩ năng, thói quen văn hoá để bước vào thế kỉ mới.
- Đối tượng: lớp trẻ Việt Nam.
- Mục đích: nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của người VN và rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Theo em "hành trang" được nói đến trong văn bản này là gì?
Hành trang về mặt tinh thần như tri thức,
kĩ năng, thói quen văn hoá để bước vào
thế kỉ mới.
Bài viết nêu lên vấn đề gì?
Vấn đề tác giả đặt ra nhằm vào đối tượng nào?
- Mục đích đặt ra của vấn đề là gì?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
- Vấn đề: Người Việt Nam cần chuẩn bị hành trang về mặt tinh thần như tri thức, kĩ năng, thói quen văn hoá để bước vào thế kỉ mới.
- Đối tượng: lớp trẻ Việt Nam.
- Mục đích: nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của người VN và rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
-> Đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, súc tích; vấn đề có tính thời sự cấp bách để nước ta hội nhập và phát triển.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
-> Đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, súc tích; vấn đề có tính thời sự cấp bách để nước ta hội nhập và phát triển.
-> Tác giả có tầm nhìn xa trông rộng, lo nghĩ cho tiền đồ của đất nước.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Từ mối quan tâm này em hiểu gì về tác giả?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
* Luận điểm1: Trong việc chuẩn bị hành trang để bước vào thế kỉ mới thì việc chuẩn bị con người là quan trọng nhất.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Trong luận điểm triển khai tác giả cho biết hành trang tiên quyết để người Việt Nam bước vào thế kỉ mới là gì?
Trong việc chuẩn bị hành trang để bước vào thế kỉ mới thì
việc chuẩn bị con người là quan trọng nhất.
Luận cứ
Tự cổ chí kim, con
người bao giờ cũng
là động lực phát
triển của lịch sử.
Trong thế kỉ, mới nền
kinh tế phát triển thì
vai trò của con người
lại càng nổi trội.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
- Chẩn bị con người.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Luận điểm 2 được triển khai là gì?
Tìm các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm đó?
Bối cảnh thế giới hiện nay và
những nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
Luận cứ
Sự phát triển của
khoa học và công
nghệ, hội nhập
giữa các
nền kinh tế.
Mục tiêu phát triển
của đất nước cần
giải quyết ba
nhiệm vụ.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
- Chẩn bị con người.
- Sử dụng nhiều thuật ngữ giúp thông tin nhanh, dễ hiểu, thể hiện vấn đề mang nội dung kinh tế, chính trị.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Em hãy tìm những thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn? Cho biết n các thuật ngữ đó sử dụng trong lĩnh vực nào?
Thuật ngữ: Giao thoa, hội nhập,
nền kinh tế tri thức.
Vì sao tác giả sử dụng nhiều thuật ngữ kinh tế, chính trị?
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
- Chẩn bị con người.
- Sử dụng nhiều thuật ngữ .
->Yếu tố con người mang tính quyết định của nền kinh tế. Lao động của con người là động lực của nền kinh tế và họ là người thực hiện 3 nhiệm vụ cấp thiết.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
Tại sao tác giả cho rằng làm nên sự nghiệp phải là con người Việt Nam?
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
Biểu hiện của những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam là gì?
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
2. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
Những điểm mạnh có lợi thế gì và điểm yếu của người Việt Nam gây trở ngại như thế nào cho quá trình hội nhập?
Em có nhận xét gì cách lập luận của tác giả ở luận điểm này?
Điểm mạnh, điểm yếu của
con người Việt Nam cần nhận rõ
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
* Nghệ thuật lập luận:
- Trình bày luận cứ song song.
- Sử dụng nhiều thuật ngữ thông tin nhanh gọn, dễ hiểu.
- Cách nói dân gian (thành ngữ, tục ngữ ) gần gũi, dễ đồng cảm.
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
a. Những đòi hỏi của thế kỉ mới:
b. Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ
3. Kết thúc vấn đề
- Mỗi người Việt Nam cần lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu để vững tin bước vào thế kỉ mới.
- Tác giả cáo thái độ yêu nước tích cực.
Trong luận điểm kết thúc tác giả đã đưa ra ý kiến gì về vấn đề vừa bàn luận ở trên?
Em nhận thấy thái độ gì của tác giả qua bài viết?
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích văn bản
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề:
3. Kết thúc vấn đề
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, dùng cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu.
- Sử dụng so sánh, thành ngữ, tục ngữ, ca dao sinh động, cụ thể, ý vị, sâu sắc ngắn gọn.
2. Nội dung:
- Thấy được điểm mạnh và điểm yếu của thế hệ trẻ Việt Nam khi bước vào thế kỷ mới. Từ đó rèn cho mình những đức tính và thói quen tốt để đưa đất nước đi lên.
Khái quát nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
Nội dung cơ bản của bài viết là gì?
* GHI NHỚ
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thế hệ trẻ VN cần thấy rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam, rèn cho mình những đức tính và thói quen tốt.
- Điểm mạnh của con người Việt Nam là thông minh, nhạy bén với cái mới, cần cù sáng tạo, rất đòan kết đùm bọc nhau trong thời kì chống ngoại xâm. Bên cạnh đó cũng có nhiều điểm yếu cần phải khắc phục: thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành , thiếuđức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn.
- Để đưa đất nước đi lên, chúng ta cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, hình thành những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ.
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
13
IV- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: SGK trang 31: Em hãy nêu dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam: cần cù, thông minh, sáng tạo; kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn.
Bài tập 2:SGK trang 31 : Em nhận thấy ở bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào trong những điều đã nêu, và cả những điều tác giả chưa nói tới? Nêu phương hướng khắc phục những điểm yếu.
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề
Kết thúc vấn đề
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Anh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)