Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 22/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Dòng điện là gì? Nêu 5 thiết bị sử dụng nguồn điện là pin?
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
Dòng điện ở mạch điện gia đình nếu chạy trực tiếp qua cơ thể người sẽ rất nguy hiểm tới tính mạng. Vì vậy tất cả các dụng cụ và thiết bị dùng điện (dây điện, công tắc, phích cắm điện, ổ lấy điện, bóng đèn, quạt điện .v.v.) đều phải được chế tạo đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Chúng gồm những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách điện.
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1. Quan sát và nhận biết:
C¸c bé phËn dÉn ®iÖn lµ:……………
2. Các bộ phận cách điện là:......
C1.
C¸c bé phËn dÉn ®iÖn lµ: d©y tãc, d©y trôc
hai ®Çu d©y ®Ìn, hai chèt c¾m, lâi d©y
2. C¸c bé phËn c¸ch ®iÖn lµ: trô thuû tinh
thuû tinh ®en, vá nhùa cña phÝch c¾m, vá d©y
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Thí nghiệm:
C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng kh«ng khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.
- Vật dẫn điện: ®ång, s¾t, nh«m, ch×…….
- Vật cách điện: nhùa, sø, cao su, thuû tinh……….
- Trong mạch điện thắp sắng bóng đèn pin, khi ngắt công tắc, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.
- Trong mạch điện thắp sắng đèn chiếu sáng lớp học, khi ngắt công tắc, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
II. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i:
1. Êlectron tự do trong kim loại:
C4: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
C5: Hãy nhận biết trong mô hình này:
Kí hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do?
Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
- Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-), phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu (+). Phần này mang điện tích dương, vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) êlectrôn.
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
II. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i:
1. Êlectron tự do trong kim loại:
2. Dòng điện trong kim loại:
C6: Hãy cho biết các êlectron tự do
bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào
của pin hút.
Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi êlectron tự do này để chỉ chiều dịch chuyển của chúng.
Kết luận:
Các . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong kim loại . . . . . . . . . . . . . tạo thành dòng điện chạy qua nó.
êlectrôn tự do
dịch chuyển
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
II. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i:
1. Êlectron tự do trong kim loại:
2. Dòng điện trong kim loại:
Các ªlectr«n trong kim loại dÞch chuyÓn tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng:
C7: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
Thanh gỗ khô
Một đoạn ruột bút chì
Một đoạn dây nhựa
Thanh thủy tinh
B. Một đoạn ruột bút chì
C8: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
Sứ
Thủy tinh
Nhựa
Cao su
Sứ
Thủy tinh
Nhựa
Cao su
C9: Vật nào trong các vật sau đây
không có các êlectron tự do
Một đoạn dây thép
Một đoạn dây đồng
Một đoạn dây nhựa
Một đoạn dây nhôm
Một đoạn dây thép
Một đoạn dây đồng
Một đoạn dây nhựa
Một đoạn dây nhôm
Giáo viên: Lê Văn San
Dòng điện là gì? Nêu 5 thiết bị sử dụng nguồn điện là pin?
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
Dòng điện ở mạch điện gia đình nếu chạy trực tiếp qua cơ thể người sẽ rất nguy hiểm tới tính mạng. Vì vậy tất cả các dụng cụ và thiết bị dùng điện (dây điện, công tắc, phích cắm điện, ổ lấy điện, bóng đèn, quạt điện .v.v.) đều phải được chế tạo đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Chúng gồm những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách điện.
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1. Quan sát và nhận biết:
C¸c bé phËn dÉn ®iÖn lµ:……………
2. Các bộ phận cách điện là:......
C1.
C¸c bé phËn dÉn ®iÖn lµ: d©y tãc, d©y trôc
hai ®Çu d©y ®Ìn, hai chèt c¾m, lâi d©y
2. C¸c bé phËn c¸ch ®iÖn lµ: trô thuû tinh
thuû tinh ®en, vá nhùa cña phÝch c¾m, vá d©y
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Thí nghiệm:
C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng kh«ng khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.
- Vật dẫn điện: ®ång, s¾t, nh«m, ch×…….
- Vật cách điện: nhùa, sø, cao su, thuû tinh……….
- Trong mạch điện thắp sắng bóng đèn pin, khi ngắt công tắc, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.
- Trong mạch điện thắp sắng đèn chiếu sáng lớp học, khi ngắt công tắc, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
II. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i:
1. Êlectron tự do trong kim loại:
C4: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
C5: Hãy nhận biết trong mô hình này:
Kí hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do?
Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
- Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-), phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu (+). Phần này mang điện tích dương, vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) êlectrôn.
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
II. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i:
1. Êlectron tự do trong kim loại:
2. Dòng điện trong kim loại:
C6: Hãy cho biết các êlectron tự do
bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào
của pin hút.
Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi êlectron tự do này để chỉ chiều dịch chuyển của chúng.
Kết luận:
Các . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong kim loại . . . . . . . . . . . . . tạo thành dòng điện chạy qua nó.
êlectrôn tự do
dịch chuyển
Chất dẫn điện và chất cách điện
Tiết 23
Dòng điện trong kim loại
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
II. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i:
1. Êlectron tự do trong kim loại:
2. Dòng điện trong kim loại:
Các ªlectr«n trong kim loại dÞch chuyÓn tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng:
C7: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
Thanh gỗ khô
Một đoạn ruột bút chì
Một đoạn dây nhựa
Thanh thủy tinh
B. Một đoạn ruột bút chì
C8: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
Sứ
Thủy tinh
Nhựa
Cao su
Sứ
Thủy tinh
Nhựa
Cao su
C9: Vật nào trong các vật sau đây
không có các êlectron tự do
Một đoạn dây thép
Một đoạn dây đồng
Một đoạn dây nhựa
Một đoạn dây nhôm
Một đoạn dây thép
Một đoạn dây đồng
Một đoạn dây nhựa
Một đoạn dây nhôm
Giáo viên: Lê Văn San
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)