Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại

Chia sẻ bởi Võ Quỳnh Hải | Ngày 22/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Dòng điện là gì?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Nếu các điện tích dịch chuyển nhưng không thành dòng có hướng thì không có dòng điện.
Nếu các điện tích dịch chuyển nhưng không thành dòng có hướng thì có dòng điện hay không?
Nguồn điện có khả năng gì?
Mỗi nguồn điện có mấy cực? Là những cực gì, ký hiệu của các cực như thế nào ?
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
Mỗi nguồn điện đều có 2 cực là cực dương (+) và cực âm (-).
Nếu cho dòng điện ở mạng điện gia đình trực tiếp chạy qua cơ thể thì có gây ảnh hưởng gì đến cơ thể người hay không?
Những dụng cụ, thiết bị sử dụng điện đều phải được chế tạo đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Những dụng cụ, thiết bị này gồm những bộ phận nào?
Chúng gồm những bộ phận dẫn điện và bộ phận cách điện.
Bộ phận dẫn điện và cách điện được làm từ những loại chất nào, những loại chất này có đặc điểm gì?
CHÚ Ý:
Nội dung ghi:
- Tựa bài, đề mục.
-
Trật tự và tích cực khi hoạt động nhóm.
?
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Chất dẫn điện là gì?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện khi nào?
Chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện khi dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.

Chất cách điện là gì?
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện được gọi là vật liệu cách điện khi dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Chất cách điện được gọi là vật liệu cách điện khi nào ?
Hết giờ
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Đèn và phích cắm có những bộ phận nào?
Bộ phận nào là bộ phận dẫn điện, bộ phận nào là bộ phận cách điện?
3 phút
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
1. Các bộ phận dẫn điện là:
dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm.
trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm.
2. Các bộ phận cách điện là:
C1:
Dây tóc
Dây trục
Hai đầu dây đèn
Lõi dây
Hai chốt cắm
Trụ thủy tinh
Thủy tinh đen
Vỏ nhựa của phích cắm
Vỏ dây
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Khi cắm phích điện vào ổ lấy điện thì tay ta cầm vào phần nào để cắm?
Lưu ý:
Cầm vào vỏ nhựa của chốt cắm.
Không rút phích điện bằng cách giật vào dây nối vì có thể làm đứt lõi bên trong hoặc làm rạn hở lõi dây rất nguy hiểm.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
Mạch điện gồm những bộ phận nào?
Pin
Dây nối
Mỏ kẹp
Bóng đèn
Vật cần xác định
Hình 20.2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
Mạch điện được lắp như thế nào?
Dùng đoạn dây dẫn một đầu có gắn mỏ kẹp cắm vào chốt còn lại của bóng đèn và một đoạn dây dẫn tương tự cắm vào cực còn lại của nguồn.
Nối dây dẫn từ một cực của nguồn với bóng đèn.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
Chập 2 mỏ kẹp với nhau và kiểm tra mạch điện để đảm bảo đèn sáng.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
Cần xác định những vật nào?
dây đồng
dây kẽm
dây nhựa
gỗ khô
ruột bút chì
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
+ -
Làm thế nào để nhận biết trong các vật đó, vật nào dẫn điện, vật nào cách điện?
Kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu của vật cần xác định. Nếu đèn sáng: vật dẫn điện, đèn không sáng: vật cách điện.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
Bảng kết quả
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
3. Kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu của vật cần xác định. Nếu đèn sáng: vật dẫn điện, đèn không sáng: vật cách điện.
1. Lắp mạch điện
2. Chập 2 mỏ kẹp với nhau và kiểm tra mạch điện để đảm bảo đèn sáng.
Hình 20.2
Hết giờ
4 phút
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
+ -
dây đồng
dây kẽm
dây nhựa
gỗ khô
ruột bút chì
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Thí nghiệm:
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Xác định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cách điện:
Lưu ý: Gỗ khô mới có thể cách điện. Gỗ bị ướt, hoặc cây xanh.. đều có thể dẫn điện.
Cần đảm bảo thông thoáng gần đường dây tải điện. Khi đốn cây, cần lưu ý tránh để cây ngã vào đường dây điện nhằm đảm bảo an toàn tính mạng.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Hãy nêu tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện?
C2:
3 vật liệu thường dùng làm vật liệu dẫn điện:
3 vật liệu thường dùng làm vật liệu cách điện:
sắt
đồng
nhôm
sứ
nhựa
thủy tinh
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Nước có dẫn điện hay không?
Nước nguyên chất không dẫn điện, nhưng nước sông, ao hồ.. thường bị vấy bẩn, nên dẫn điện. Vì vậy việc dùng điện đánh bắt cá là rất nguy hiểm.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Nước có dẫn điện hay không?
Kể cả nước máy hay nước mưa cũng có thể dẫn điện, do đó khi tay ướt ta không nên sờ vào ổ cắm hay phích điện để tránh bị điện giật và các thiết bị điện cần để ở nơi khô ráo.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Không khí ở điều kiện bình thường có dẫn điện hay không?
Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện?
+Các đường dây tải đi xa, không có vỏ bọc cách điện mà vẫn an toàn cho con người.
C3:
+Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi ngắt công tắc, giữa 2 chốt công tắc là không khí, đèn không sáng.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
Không chơi thả diều.. hoặc lại gần các đường dây điện ngoài trời để tránh hiện tượng phóng điện gây nguy hiểm đến tính mạng.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Các kim loại là các chất dẫn điện hay cách điện?
Kim loại được cấu tạo từ đâu?
1. Êlectrôn tự do trong kim loại:
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm?
C4:
Trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương, êlectron mang điện tích âm.
1. Êlectrôn tự do trong kim loại:
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Mô hình đơn giản của một đoạn dây kim loại
+ Kí hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do?
+ Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử? Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
C5:
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Mô hình đơn giản của một đoạn dây kim loại
nguyên tử
êlectrôntự do
Phần còn lại của nguyên tử mang điện tích dương vì nguyên tử khi đó mất bớt êlectron
C5:
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Mô hình đơn giản của một đoạn dây kim loại
êlectrôn tự do
Êlectrôn tự do mang điện tích gì?
Điểm khác nhau giữa vật cách điện và vật dẫn điện là trong vật dẫn điện có các êlectron tự do.
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Các điện tích khác loại tương tác như thế nào với nhau?
Các điện tích cùng loại tương tác như thế nào với nhau?
2. Dòng điện trong kim loại:
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Các êlectron tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút?
C6:
Hình 20.4
+
-
Bóng đèn
Pin
Hình 20.4
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
Vẽ thêm mũi tên cho mỗi êlectron tự do để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng.
C6:
Hình 20.4
2. Dòng điện trong kim loại:
+
-
Bóng đèn
Pin
Hình 20.4
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
2. Dòng điện trong kim loại:
Các ………………….trong kim loại ………………………….tạo thành dòng điện chạy qua nó.
êlectron tự do
dịch chuyển có hướng
Vậy dòng điện trong kim loại là gì?
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

Kết luận:
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
III. VẬN DỤNG:
C7: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô
B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa
D. Thanh thủy tinh

Sai rồi!!!!!
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
III. VẬN DỤNG:
C8: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
A. sứ
B. thủy tinh
C. nhựa
D. cao su

Sai rồi!!!!!
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
III. VẬN DỤNG:
C9: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây đồng
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn dây nhôm

Sai rồi!!!!!
I. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN:
II. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
III. VẬN DỤNG:
C9:
Điểm khác nhau giữa vật cách điện và vật dẫn điện là trong vật dẫn điện có các êlectron tự do.
Nhựa không dẫn điện nên trong đoạn dây nhựa không có các êlectron tự do.
Chất dẫn điện là chất…………………………….
Chất cách điện là chất……………………………...
Dòng điện trong kim loại là dòng………………………
…………………………….
cho dòng điện đi qua
không cho dòng điện đi qua
các êlectron tự do
dịch chuyển có hướng
Trong những chất cho ở bảng bên, em tìm thấy chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào cách điện tốt nhất?
Vì sao các lõi dây điện thường bằng đồng?
CHẤT DẪN ĐIỆN:
Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt
Thủy ngân, than chì
Các dung dịch axit, kềm, muối, nước thường dùng
CHẤT CÁCH ĐIỆN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG:
Nước nguyên chất, không khí, gỗ khô
Chất dẻo, nhưa cao su
Thủy tinh, sứ
Dẫn điện tốt hơn
Cách điện tốt hơn
Các lõi dây điện thường bằng đồng vì đồng là chất dẫn điện tốt thứ 2 (chỉ sau bạc) nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều.
Khi có dòng điện trong dây dẫn kim loại, thì các êlectron tự do dịch chuyển có hướng với vận tốc khoảng từ 0,1 mm/s tới 1mm/s.
Thế mà khi đóng công tắc điện thì bóng đèn hầu như sáng ưức thì, mặc dù dây dẫn có thể rất dài. Đó là vì khi đóng công tắc, các êlectron tự do có sẵn ở mọi chỗ trong dây dẫn nhận được tín hiệu gần như cùng một lúc và hầu như đồng loạt chuyển động có hướng. Thật đúng là nhanh như điện!
Học bài, trả lời lại các câu C1 đến C9.
Làm bài tập từ bài 20.1 đến 20.4 (SBT)
Chuẩn bị trước bài”Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện”:
+Tìm hiểu ký hiệu một số bộ phận mạch điện.
+Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
+Xem trước các câu C. Chú ý trả lời C4, C5.
+Mỗi nhóm chuẩn bị một đèn pin (dùng pin), tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quỳnh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)