Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
Chia sẻ bởi Trần Hoa Lư |
Ngày 22/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU THÀNH PHỐ SƠN LA
GV : TRẦN HOA LOA KÈN
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Tiết 22: Bài 20
Hãy quan sát hình 20.1 hoặc các vật thật tương ứng và cho biết chúng gồm:
1. Các bộ phận dẫn điện là:
2. Các bộ phận cách điện là:
Vỏ nhựa của phích cắm
Hai chốt cắm
Vỏ dây
Lõi dây
ĐUI CÀI
Hai đầu dây đèn
ĐUI XOÁY
Dây trục
Thủy tinh đen
Trụ thủy tinh
Dây tóc
Hình 20.1: Bóng đèn đui xoáy, bóng đèn đui cài và phích cắm điện với dây dẫn
C1: Quan s¸t h×nh vÏ, kÕt hîp víi quan s¸t c¸c vËt thËt t¬ng øng h·y chØ ra nh÷ng bé phËn nµo lµ dÉn ®iÖn, nh÷ng bé phËn nµo lµ c¸ch ®iÖn?
I. chất dẫn điện và chất cách điện
V?i t?ng tru?ng h?p, quan st bĩng dn v ghi k?t qu? vo b?ng bn
Thí nghiệm :
Lm thí nghi?m d? ki?m tra v?t no l d?n di?n, v?t no l cch di?n trong nh?ng v?t sau.
M?t thanh g? khơ.
M?t do?n dy d?ng.
M?t do?n v? nh?a b?c dy d?n di?n.
M?t do?n dy chì.
I/ chất dẫn điện và chất cách điện
I/ chất dẫn điện và chất cách điện
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Thí nghiệm
1, Dụng cụ:Pin, bóng đèn, dây nối, mỏ kẹp, vật cần xác định tính dẫn điện.
2, Các bước tiến hành thí nghiệm.
+ Bước 1.Lắp mạch điện theo hình 20.2
+Bước 2.Chập hai mỏ kẹp với nhau và kiểm tra mạch để đảm bảo đèn sáng.
+ Bước 3. Lần lượt kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu của các vật cần xác định tính dẫn điện.
(Nếu đèn sáng thì vật đem thử là vật dẫn điện, nếu đèn không sáng thì vật ấy là vật cách điện. )
Hình 20.2
I. chất dẫn điện và chất cách điện
Ví dụ:
Ví dụ:
II. dòng điện trong kim loại
đồng, thép, nhôm,.
nhựa, thuỷ tinh, sứ,.
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện, ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.
Hình 20.3
Êlectrôn tự do
Phần còn lại của nguyên tử
Hình 20.4
II/ dòng điện trong kim loại
b, Êlectrôn tự do trong kim loại là các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử, chúng chuyển động tự do trong kim loại.
2, Dòng điện trong kim loại
1, Êlectrôn tự do trong kim loại
a, Ca?c kim loại la` chất dẫn điện
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Kết luận
Các ............trong kim loại...... ........................tạo thành dòng điện chạy qua nó.
êlectrôn tự do
dịch chuyển có hướng
III/ vận dụng
C8 -
C7 -
C9 -
C7. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
Một thanh gỗ khô.
Một đoạn ruột bút chì.
Một đoạn dây nhựa.
Một thanh thuỷ tinh.
III/ vận dụng
C8. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
A. Sứ. C. Nhựa.
B. Thuỷ tinh. D. Cao su.
C9. Trong vật nào dưới đây khôngcó các êlectrôn tự do?
Một đoạn dây thép. B.Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm.
êlectrôn tự do
Điền các cụm từ thích hợp vào các chỗ trống sau :
cho
không cho
a. Chất dẫn điện là chất ……….dòng điện đi qua.
b. Chất cách điện là chất……………..dòng điện đi qua.
c. Dòng điện trong kim loại là dòng các ……………………. dịch chuyển có hướng.
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần "ghi nhớ" và đọc phần "có thể em chưa biết" trong SGK.
Làm các bài tập từ 20.1 đến 20.4 SBT.
Tìm thêm ví dụ về vật dẫn điện, vật cách điện trong thực tế, có thể làm thí nghiệm để kiểm tra nhưng chỉ được sử dụng nguồn điện là pin.
Nghiên cứu trước bài "Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện".
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
GV : TRẦN HOA LOA KÈN
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Tiết 22: Bài 20
Hãy quan sát hình 20.1 hoặc các vật thật tương ứng và cho biết chúng gồm:
1. Các bộ phận dẫn điện là:
2. Các bộ phận cách điện là:
Vỏ nhựa của phích cắm
Hai chốt cắm
Vỏ dây
Lõi dây
ĐUI CÀI
Hai đầu dây đèn
ĐUI XOÁY
Dây trục
Thủy tinh đen
Trụ thủy tinh
Dây tóc
Hình 20.1: Bóng đèn đui xoáy, bóng đèn đui cài và phích cắm điện với dây dẫn
C1: Quan s¸t h×nh vÏ, kÕt hîp víi quan s¸t c¸c vËt thËt t¬ng øng h·y chØ ra nh÷ng bé phËn nµo lµ dÉn ®iÖn, nh÷ng bé phËn nµo lµ c¸ch ®iÖn?
I. chất dẫn điện và chất cách điện
V?i t?ng tru?ng h?p, quan st bĩng dn v ghi k?t qu? vo b?ng bn
Thí nghiệm :
Lm thí nghi?m d? ki?m tra v?t no l d?n di?n, v?t no l cch di?n trong nh?ng v?t sau.
M?t thanh g? khơ.
M?t do?n dy d?ng.
M?t do?n v? nh?a b?c dy d?n di?n.
M?t do?n dy chì.
I/ chất dẫn điện và chất cách điện
I/ chất dẫn điện và chất cách điện
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Thí nghiệm
1, Dụng cụ:Pin, bóng đèn, dây nối, mỏ kẹp, vật cần xác định tính dẫn điện.
2, Các bước tiến hành thí nghiệm.
+ Bước 1.Lắp mạch điện theo hình 20.2
+Bước 2.Chập hai mỏ kẹp với nhau và kiểm tra mạch để đảm bảo đèn sáng.
+ Bước 3. Lần lượt kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu của các vật cần xác định tính dẫn điện.
(Nếu đèn sáng thì vật đem thử là vật dẫn điện, nếu đèn không sáng thì vật ấy là vật cách điện. )
Hình 20.2
I. chất dẫn điện và chất cách điện
Ví dụ:
Ví dụ:
II. dòng điện trong kim loại
đồng, thép, nhôm,.
nhựa, thuỷ tinh, sứ,.
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện, ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.
Hình 20.3
Êlectrôn tự do
Phần còn lại của nguyên tử
Hình 20.4
II/ dòng điện trong kim loại
b, Êlectrôn tự do trong kim loại là các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử, chúng chuyển động tự do trong kim loại.
2, Dòng điện trong kim loại
1, Êlectrôn tự do trong kim loại
a, Ca?c kim loại la` chất dẫn điện
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Kết luận
Các ............trong kim loại...... ........................tạo thành dòng điện chạy qua nó.
êlectrôn tự do
dịch chuyển có hướng
III/ vận dụng
C8 -
C7 -
C9 -
C7. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
Một thanh gỗ khô.
Một đoạn ruột bút chì.
Một đoạn dây nhựa.
Một thanh thuỷ tinh.
III/ vận dụng
C8. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
A. Sứ. C. Nhựa.
B. Thuỷ tinh. D. Cao su.
C9. Trong vật nào dưới đây khôngcó các êlectrôn tự do?
Một đoạn dây thép. B.Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm.
êlectrôn tự do
Điền các cụm từ thích hợp vào các chỗ trống sau :
cho
không cho
a. Chất dẫn điện là chất ……….dòng điện đi qua.
b. Chất cách điện là chất……………..dòng điện đi qua.
c. Dòng điện trong kim loại là dòng các ……………………. dịch chuyển có hướng.
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần "ghi nhớ" và đọc phần "có thể em chưa biết" trong SGK.
Làm các bài tập từ 20.1 đến 20.4 SBT.
Tìm thêm ví dụ về vật dẫn điện, vật cách điện trong thực tế, có thể làm thí nghiệm để kiểm tra nhưng chỉ được sử dụng nguồn điện là pin.
Nghiên cứu trước bài "Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện".
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoa Lư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)