Bài 20. Câu cầu khiến
Chia sẻ bởi Vi Thi Le Ha |
Ngày 09/05/2019 |
236
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu cầu khiến thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TÂN BÌNH - TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
GD & ĐT
Giáo viên: VI THỊ LỆ HÀ
Ngữ văn lớp 8
GD & ĐT
KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Xác định câu nghi vấn trong đoạn văn sau:
Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn , lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ
nhịn đói mà tiền để lại?
Không, ông giáo dạy phải ạ! Ăn mãi hết đi thì lúc chết
lấy gì mà lo liệu?
( Trích: “Lão Hạc” của Nam Cao)
Câu 2: Chức năng của câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
a. Dùng để hỏi
d. Dùng để bộc lộ cảm xúc
b. Dùng để diễn đạt ý khẳng định
c. Dùng để diễn đạt ý phủ định
Sao cụ lo xa thế?
Tội gì bây giờ
nhịn đói mà tiền để lại?
Ăn mãi hết đi thì lúc chết
lấy gì mà lo liệu?
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
TIẾT 84:
CÂU CẦU KHIẾN
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
1. Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(“Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài)
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a. Ông lão chào con cá và nói:
Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(“Ông lão đánh cá và con cá vàng”của Puskin)
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
* Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Ví dụ 2:
Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi.
a. - Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng
ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
Ví dụ 2:
- Mở cửa: câu trả lời, giọng nhẹ
Mở cửa! : giọng nhấn mạnh
( Ngữ điệu cầu khiến)
-> Câu trần thuật
-> Câu cầu khiến
Đặt câu cầu khiến tương ứng với mỗi bức hình :
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
* Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Ví dụ 2:
- Mở cửa: câu trả lời, giọng nhẹ
Mở cửa! : giọng nhấn mạnh ( Ngữ điệu cầu khiến)
-> Câu trần thuật
-> Câu cầu khiến
* Nhận xét:
Hình thức: Có chứa các từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến
Kết thúc câu bằng dấu chấm than hay dấu chấm
Chức năng : Dùng để yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo,...
4. Lưu ý:
Hai câu sau thuộc kiểu câu gì và giải thích tại sao?
1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ?
2. Tắt quạt đi!
- Câu nghi vấn dùng để cầu khiến
- Câu cầu khiến
Lưu ý: tránh nhầm lẫn khi sử dụng 2 kiểu câu trên
Bài tập nhanh: Đâu là câu cầu khiến trong các câu sau đây?
Cô ấy đã ra lệnh cho nhân viên làm việc thêm giờ.
Mọi người hãy nhanh chóng sơ tán, máy bay Mĩ sắp ném bom.
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.
Ai khiến anh làm việc này?
Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân.
Đừng đi lối đó.
Đồ ngu, đòi một cái máng thật à!
Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.
Cháu van ông, nhà cháu đang đau ốm.
Sao chúng ta không ăn mừng sự kiện vui vẻ này nhỉ?
Chớ thấy sóng cả mà lo,
Sóng vả mặc sóng, chèo cho có chừng.
(Ca dao)
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh!
( Thư Trung thu,1952- Bác Hồ)
Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.
( Sọ Dừa)
"Các cậu ơi hãy chịu khó đợi một chút". ( Nguyễn Minh Châu- mảnh trăng cuối rừng-)
Đề nghị
Sai khiến
Van xin
Ra lệnh
A
"Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu."
( Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi-)
Đề nghị
Yêu cầu
Khuyên bảo
Sai khiến
C
" Vậy muôn vàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lòng thương che chở cho nó được toàn vẹn;công ơn cứu sống của ngài mẹ con nó xin ghi xương tạc dạ."( Ngô gia văn phái- Hoàng Lê nhất thống chí)
Yêu cầu
Ra lệnh
Van xin
Khuyên bảo
C
A
B
C
A
D
Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm ! ( Đô-đê,Buổi học cuối cùng )
Khuyên bảo
Ra lệnh
Van xin
Đề nghị
Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì?
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
* Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Ví dụ 2:
- Mở cửa: câu trả lời, giọng nhẹ
Mở cửa! : giọng nhấn mạnh ( Ngữ điệu cầu khiến)
-> Câu trần thuật
-> Câu cầu khiến
* Nhận xét:
Hình thức: Có chứa các từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến
Kết thúc câu bằng dấu chấm than hay dấu chấm
Chức năng : Dùng để yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo,...
Bài tập 1:( SGK/ trang 31)
Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
b. Ông giáo hút trước đi.
(Bánh chưng , bánh giày)
(Nam Cao , Lão Hạc)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống
được không.
Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong những câu trên .
( Chân , Tay , Mắt , Miệng)
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
Vắng CN
CN
CN
II/ LUYỆN TẬP :
Thử thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu sau thay đổi như thế nào ?
a.Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
b.Hút trước đi.
c. Nay các anh đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không .
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
b. Ông giáo hút trước đi .
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không.
( Bánh chưng bánh giày )
( Lão Hạc – Nam Cao)
( Chân , Tay , Mắt , Miệng)
Bài tập 2 trang 32:
Có các câu cầu khiến sau:
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
Có từ ngữ cầu khiến: “ đi ”. Vắng chủ ngữ.
b) Các em đừng khóc.
Có từ ngữ cầu khiến: “ đừng ”. Có chủ ngữ (ngôi thứ hai số nhiều)
c) Đưa tay cho tôi mau!
Cầm lấy tay tôi này!
Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ.
3. Bài tập 3:
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau :
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Vắng CN
BÀI TẬP 5: (sgk / 33)
Đêm nay mẹ không ngủ được . Ngày mai là ngày khai trường con vào lớp Một . Mẹ sẽ đưa con đến trường , cầm tay con dắt qua cánh cổng , rồi buông tay mà nói : “ Đi đi con ! Hãy can đảm lên ! Thế giới này là của con . Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra . “
( Theo Lí Lan , Cổng trường mở ra)
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi .
Câu “ Đi đi con !” trong đoạn trích trên và câu “ Đi thôi con” trong đoạn trích ở mục I. 1.b ( tr. 30 ) có thể thay thế cho nhau được không ? Vì sao?
Bài tập 5 trang 33:
So sánh ý nghĩa của 2 câu : “ Đi đi con! ” và “Đi thôi con.”?
-“ Đi đi con! ” Chỉ có người con đi.
-“ Đi thôi con. ” Cả hai mẹ con cùng đi.
Hai câu này có thể thay thế cho nhau được không?
-Hai câu này không thể thay thế cho nhau được vì có ý nghĩa rất khác nhau.
-“ Đi đi con! ” người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời.
-“ Đi thôi con. ” người mẹ bảo con đi cùng mình.
DẬY MÀ ĐI
Nhạc và lời của nguyễn Xuân Tân
Dậy mà đi , dậy mà đi .
Ai chiến thắng không hề chiến bại .
Ai nên khôn không khốn một lần .
Dậy mà đi , dậy mà đi .
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi !
Đừng tiếc nữa cần chi khóc mãi .
Dậy mà đi núi sông đang chờ .
Dậy mà đi , dậy mà đi .
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi !
GD & ĐT
Giáo viên: VI THỊ LỆ HÀ
Ngữ văn lớp 8
GD & ĐT
KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Xác định câu nghi vấn trong đoạn văn sau:
Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn , lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ
nhịn đói mà tiền để lại?
Không, ông giáo dạy phải ạ! Ăn mãi hết đi thì lúc chết
lấy gì mà lo liệu?
( Trích: “Lão Hạc” của Nam Cao)
Câu 2: Chức năng của câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
a. Dùng để hỏi
d. Dùng để bộc lộ cảm xúc
b. Dùng để diễn đạt ý khẳng định
c. Dùng để diễn đạt ý phủ định
Sao cụ lo xa thế?
Tội gì bây giờ
nhịn đói mà tiền để lại?
Ăn mãi hết đi thì lúc chết
lấy gì mà lo liệu?
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
TIẾT 84:
CÂU CẦU KHIẾN
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
1. Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(“Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài)
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a. Ông lão chào con cá và nói:
Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(“Ông lão đánh cá và con cá vàng”của Puskin)
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
* Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Ví dụ 2:
Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi.
a. - Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng
ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
Ví dụ 2:
- Mở cửa: câu trả lời, giọng nhẹ
Mở cửa! : giọng nhấn mạnh
( Ngữ điệu cầu khiến)
-> Câu trần thuật
-> Câu cầu khiến
Đặt câu cầu khiến tương ứng với mỗi bức hình :
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
* Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Ví dụ 2:
- Mở cửa: câu trả lời, giọng nhẹ
Mở cửa! : giọng nhấn mạnh ( Ngữ điệu cầu khiến)
-> Câu trần thuật
-> Câu cầu khiến
* Nhận xét:
Hình thức: Có chứa các từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến
Kết thúc câu bằng dấu chấm than hay dấu chấm
Chức năng : Dùng để yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo,...
4. Lưu ý:
Hai câu sau thuộc kiểu câu gì và giải thích tại sao?
1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ?
2. Tắt quạt đi!
- Câu nghi vấn dùng để cầu khiến
- Câu cầu khiến
Lưu ý: tránh nhầm lẫn khi sử dụng 2 kiểu câu trên
Bài tập nhanh: Đâu là câu cầu khiến trong các câu sau đây?
Cô ấy đã ra lệnh cho nhân viên làm việc thêm giờ.
Mọi người hãy nhanh chóng sơ tán, máy bay Mĩ sắp ném bom.
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.
Ai khiến anh làm việc này?
Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân.
Đừng đi lối đó.
Đồ ngu, đòi một cái máng thật à!
Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.
Cháu van ông, nhà cháu đang đau ốm.
Sao chúng ta không ăn mừng sự kiện vui vẻ này nhỉ?
Chớ thấy sóng cả mà lo,
Sóng vả mặc sóng, chèo cho có chừng.
(Ca dao)
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh!
( Thư Trung thu,1952- Bác Hồ)
Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.
( Sọ Dừa)
"Các cậu ơi hãy chịu khó đợi một chút". ( Nguyễn Minh Châu- mảnh trăng cuối rừng-)
Đề nghị
Sai khiến
Van xin
Ra lệnh
A
"Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu."
( Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi-)
Đề nghị
Yêu cầu
Khuyên bảo
Sai khiến
C
" Vậy muôn vàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lòng thương che chở cho nó được toàn vẹn;công ơn cứu sống của ngài mẹ con nó xin ghi xương tạc dạ."( Ngô gia văn phái- Hoàng Lê nhất thống chí)
Yêu cầu
Ra lệnh
Van xin
Khuyên bảo
C
A
B
C
A
D
Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm ! ( Đô-đê,Buổi học cuối cùng )
Khuyên bảo
Ra lệnh
Van xin
Đề nghị
Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì?
Tiết 84: CÂU CẦU KHIẾN
I/. TÌM HIỂU BÀI :
* Đặc điểm hình thức:
Ví dụ 1:
- Thôi đừng lo lắng
- Cứ về đi
- Đi thôi con.
-> Khuyên bảo
-> Yêu cầu
-> Yêu cầu
Ví dụ 2:
- Mở cửa: câu trả lời, giọng nhẹ
Mở cửa! : giọng nhấn mạnh ( Ngữ điệu cầu khiến)
-> Câu trần thuật
-> Câu cầu khiến
* Nhận xét:
Hình thức: Có chứa các từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến
Kết thúc câu bằng dấu chấm than hay dấu chấm
Chức năng : Dùng để yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo,...
Bài tập 1:( SGK/ trang 31)
Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
b. Ông giáo hút trước đi.
(Bánh chưng , bánh giày)
(Nam Cao , Lão Hạc)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống
được không.
Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong những câu trên .
( Chân , Tay , Mắt , Miệng)
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
Vắng CN
CN
CN
II/ LUYỆN TẬP :
Thử thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu sau thay đổi như thế nào ?
a.Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
b.Hút trước đi.
c. Nay các anh đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không .
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
b. Ông giáo hút trước đi .
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không.
( Bánh chưng bánh giày )
( Lão Hạc – Nam Cao)
( Chân , Tay , Mắt , Miệng)
Bài tập 2 trang 32:
Có các câu cầu khiến sau:
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
Có từ ngữ cầu khiến: “ đi ”. Vắng chủ ngữ.
b) Các em đừng khóc.
Có từ ngữ cầu khiến: “ đừng ”. Có chủ ngữ (ngôi thứ hai số nhiều)
c) Đưa tay cho tôi mau!
Cầm lấy tay tôi này!
Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ.
3. Bài tập 3:
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau :
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Vắng CN
BÀI TẬP 5: (sgk / 33)
Đêm nay mẹ không ngủ được . Ngày mai là ngày khai trường con vào lớp Một . Mẹ sẽ đưa con đến trường , cầm tay con dắt qua cánh cổng , rồi buông tay mà nói : “ Đi đi con ! Hãy can đảm lên ! Thế giới này là của con . Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra . “
( Theo Lí Lan , Cổng trường mở ra)
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi .
Câu “ Đi đi con !” trong đoạn trích trên và câu “ Đi thôi con” trong đoạn trích ở mục I. 1.b ( tr. 30 ) có thể thay thế cho nhau được không ? Vì sao?
Bài tập 5 trang 33:
So sánh ý nghĩa của 2 câu : “ Đi đi con! ” và “Đi thôi con.”?
-“ Đi đi con! ” Chỉ có người con đi.
-“ Đi thôi con. ” Cả hai mẹ con cùng đi.
Hai câu này có thể thay thế cho nhau được không?
-Hai câu này không thể thay thế cho nhau được vì có ý nghĩa rất khác nhau.
-“ Đi đi con! ” người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời.
-“ Đi thôi con. ” người mẹ bảo con đi cùng mình.
DẬY MÀ ĐI
Nhạc và lời của nguyễn Xuân Tân
Dậy mà đi , dậy mà đi .
Ai chiến thắng không hề chiến bại .
Ai nên khôn không khốn một lần .
Dậy mà đi , dậy mà đi .
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi !
Đừng tiếc nữa cần chi khóc mãi .
Dậy mà đi núi sông đang chờ .
Dậy mà đi , dậy mà đi .
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Thi Le Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)