Bài 20. Câu cầu khiến

Chia sẻ bởi Ngô Hữu Hưng | Ngày 03/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu cầu khiến thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu các chức năng khác của câu nghi vấn? Cho ví dụ minh họa?
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1.Ví dụ.
a. Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:
- Đi thôi con .
2. Nhận xét.
a/ Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
b/ Đi thôi con .
- Các câu cầu khiến:
- Đặc điểm hình thức: có các từ cầu khiến như: đừng, đi, thôi.
Chức năng:
Khuyên bảo; yêu cầu; đề nghị.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Ví dụ
2. Nhận xét
a/ Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
b/ Đi thôi con.
- Các câu cầu khiến:
- Đặc điểm hình thức: có các từ cầu khiến như: đừng, đi, thôi.
Chức năng:
Khuyên bảo; yêu cầu; đề nghị.
Cách đọc câu “ Mở cửa” trong trường hợp a và b có gì khác? Cho biết mục đích của từng câu.
a/ - Anh làm gì đấy?
Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.



b/ Đang ngồi viết thư tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa !
( - Câu trần thuật
 Thông báo )
( Câu cầu khiến Yêu cầu )
( - Đọc có ngữ điệu cầu khiến. )
*Ghi nhớ: SGK.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
II. Luyện tập:
+ a. Hãy  vắng CN (Lang Liêu)
+ b. Đi  CN: ông giáo- ngôi thứ hai số ít.
+ c. Đừng  CN: chúng ta- ngôi thứ nhất số nhiều.
Bài 1: Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến:
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
II. Luyện tập:
c. “Đưa tay cho tôi mau!” “Cầm lấy tay tôi này!”
 Có ngữ điệu cầu khiến.
Bài 2: Tìm câu cầu khiến. Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hịên ý nghĩa cầu khiến:
a. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.
 Từ cầu khiến: Đi. Vắng chủ ngữ.
b. Các em đừng khóc.
 Từ cầu khiến: Đừng. Có chủ ngữ, ngôi thứ hai số nhiều.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
II. Luyện tập:
Bài 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu:
Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
 Câu (a) vắng chủ ngữ ; Câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, cách nói tình cảm hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hữu Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)