Bài 20. Câu cầu khiến
Chia sẻ bởi Hua Thi Hien |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu cầu khiến thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC.
Giáo viên: Hứa Thị Hiên
Trường Trung học cơ sở Sơn Phú.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
H. Câu văn sau đay có phải câu nghi vấn không? Vì sao?
Tại sao một con người lương thiện như lão Hạc lại phải chịu cái chết đau đớn như thế!
- Là câu nghi vấn vì nó có từ nghi vấn tại sao và dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
Ví dụ 1:
a) - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng.
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ .nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
- Đi thôi con.
H. Tìm câu cầu khiến trong các câu trên?
H. Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
H. Các câu cầu khiến trên được dùng để làm gì?
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
Ví dụ 2:
a) – Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
VD: - Đề nghị im lặng!
H. Vậy dựa vào đâu để khẳng định điều đó?
- Ngữ điệu lúc phát âm và dấu câu.
H. Đây có phải là câu cầu khiến không?
H. Cách đọc câu “Mở cửa”! trong (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa”. trong (a) không?
- Mở cửa.
- Mở cửa!
H. Câu “Mở cửa”! trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa”. trong (a) ở chỗ nào?
H. Tại sao Vd (2.b) này không có từ cầu khiến nhưng lại là câu cầu khiến?
(là câu trần thuật, dùng để trả lời câu hỏi thông tin sự kiện)
(có ngữ điệu cầu khiến, yêu cầu, đề nghị, ra lệnh).
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
1.Ví dụ 1:
a) - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng.
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ .nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
2. Ví dụ 2:
a) – Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
H. Qua các ví dụ đã phân tích em hãy cho biết đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cầu khiến?
H. Vậy câu cầu khiến dùng để làm gì?
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
3. Kết luận:
Hình thức: + Câu cầu khiến là câu có các từ cầu khiến: hãy; đừng; chớ; đi; thôi; nào…hay ngữ điệu cầu khiến. Trọng tâm của mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào các động từ.
+ Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
+ Tuỳ hoàn cảnh câu cầu khiến có ngữ điệu khác nhau…
Chức năng của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
=> Lưu ý: Phân biệt câu cầu khiến với câu trần thuật, câu cầu khiến có thể là câu tỉnh lược…dựa trên đặc điểm hình thức và hoàn cảnh sử dụng…
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
*Ghi nhớ: SGK/31
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
Ông giáo hút trước đi.
Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
*Hình thức nhận biết câu cầu khiến:
- Có từ cầu khiến: hãy; đi; đừng; kết thúc bằng dấu chấm.
*Nhận xét chủ ngữ trong mỗi câu:
a) Vắng chủ ngữ - Lang Liêu – ngôi thứ hai số ít.
b) Chủ ngữ - Ông giáo – ngôi thứ hai số ít.
c) Chủ ngữ - chúng ta – ngôi thứ nhất số nhiều.
=> Chủ ngữ chỉ người đối thoại, người tiếp nhận câu cầu khiến.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
b) Ông giáo hút trước đi.
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
*Nhận xét ý nghĩa các câu khi thêm, bớt, thay đổi chủ ngữ:
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(thể hiện rõ đối tượng tiếp nhận, lời yêu cầu nhẹ nhàng)
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 3:
*Hình thức nhận biết câu cầu khiến:
*Nhận xét chủ ngữ trong mỗi câu:
=> Chủ ngữ chỉ người đối thoại, người tiếp nhận câu cầu khiến.
b) Hút trước đi.
(ý cầu khiến mạnh hơn, giảm phần lịch sự)
c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(ý nghĩa thay đổi cơ bản: khuyên bảo, đối tượng tiếp nhận chỉ có người nghe)
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
Có từ
cầu khiến hãy
a. Có ngữ điệu cầu khiến, kết thúc câu bằng dấu chấm than, vắng chủ ngữ.
b. Kết thúc câu bằng dấu chấm, có chủ ngữ thầy em.
a. Ý cầu khiến mang tính ra lệnh.
b. Ý cầu khiến mang tính khích lệ, động viên; thể hiện rõ tình cảm của người nói.
Dùng để yêu cầu
Bài tập 4:
*Mục đích Dế Choắt nói với Dế Mèn:
*Dế Choắt không dùng câu cầu khiến vì Dế Choắt vốn là người yếu đuối và luôn tự nhận mình là vai dưới.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào sang bắt nạt thì em chạy sang.
(yêu cầu)
-Anh đào giúp em một cái nghách sang bên nhà anh!
- Đào ngay giúp em một cái nghách!
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
Bài tập tình huống:
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập còn lại.
- Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học.
- Soạn bài: Câu cảm thán.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
VỀ DỰ TIẾT HỌC.
Giáo viên: Hứa Thị Hiên
Trường Trung học cơ sở Sơn Phú.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
H. Câu văn sau đay có phải câu nghi vấn không? Vì sao?
Tại sao một con người lương thiện như lão Hạc lại phải chịu cái chết đau đớn như thế!
- Là câu nghi vấn vì nó có từ nghi vấn tại sao và dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
Ví dụ 1:
a) - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng.
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ .nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
- Đi thôi con.
H. Tìm câu cầu khiến trong các câu trên?
H. Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
H. Các câu cầu khiến trên được dùng để làm gì?
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
Ví dụ 2:
a) – Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
VD: - Đề nghị im lặng!
H. Vậy dựa vào đâu để khẳng định điều đó?
- Ngữ điệu lúc phát âm và dấu câu.
H. Đây có phải là câu cầu khiến không?
H. Cách đọc câu “Mở cửa”! trong (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa”. trong (a) không?
- Mở cửa.
- Mở cửa!
H. Câu “Mở cửa”! trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa”. trong (a) ở chỗ nào?
H. Tại sao Vd (2.b) này không có từ cầu khiến nhưng lại là câu cầu khiến?
(là câu trần thuật, dùng để trả lời câu hỏi thông tin sự kiện)
(có ngữ điệu cầu khiến, yêu cầu, đề nghị, ra lệnh).
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
1.Ví dụ 1:
a) - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng.
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ .nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
2. Ví dụ 2:
a) – Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
H. Qua các ví dụ đã phân tích em hãy cho biết đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cầu khiến?
H. Vậy câu cầu khiến dùng để làm gì?
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
3. Kết luận:
Hình thức: + Câu cầu khiến là câu có các từ cầu khiến: hãy; đừng; chớ; đi; thôi; nào…hay ngữ điệu cầu khiến. Trọng tâm của mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào các động từ.
+ Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
+ Tuỳ hoàn cảnh câu cầu khiến có ngữ điệu khác nhau…
Chức năng của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
=> Lưu ý: Phân biệt câu cầu khiến với câu trần thuật, câu cầu khiến có thể là câu tỉnh lược…dựa trên đặc điểm hình thức và hoàn cảnh sử dụng…
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
*Ghi nhớ: SGK/31
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
Ông giáo hút trước đi.
Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
*Hình thức nhận biết câu cầu khiến:
- Có từ cầu khiến: hãy; đi; đừng; kết thúc bằng dấu chấm.
*Nhận xét chủ ngữ trong mỗi câu:
a) Vắng chủ ngữ - Lang Liêu – ngôi thứ hai số ít.
b) Chủ ngữ - Ông giáo – ngôi thứ hai số ít.
c) Chủ ngữ - chúng ta – ngôi thứ nhất số nhiều.
=> Chủ ngữ chỉ người đối thoại, người tiếp nhận câu cầu khiến.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
b) Ông giáo hút trước đi.
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
*Nhận xét ý nghĩa các câu khi thêm, bớt, thay đổi chủ ngữ:
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(thể hiện rõ đối tượng tiếp nhận, lời yêu cầu nhẹ nhàng)
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 3:
*Hình thức nhận biết câu cầu khiến:
*Nhận xét chủ ngữ trong mỗi câu:
=> Chủ ngữ chỉ người đối thoại, người tiếp nhận câu cầu khiến.
b) Hút trước đi.
(ý cầu khiến mạnh hơn, giảm phần lịch sự)
c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(ý nghĩa thay đổi cơ bản: khuyên bảo, đối tượng tiếp nhận chỉ có người nghe)
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
Có từ
cầu khiến hãy
a. Có ngữ điệu cầu khiến, kết thúc câu bằng dấu chấm than, vắng chủ ngữ.
b. Kết thúc câu bằng dấu chấm, có chủ ngữ thầy em.
a. Ý cầu khiến mang tính ra lệnh.
b. Ý cầu khiến mang tính khích lệ, động viên; thể hiện rõ tình cảm của người nói.
Dùng để yêu cầu
Bài tập 4:
*Mục đích Dế Choắt nói với Dế Mèn:
*Dế Choắt không dùng câu cầu khiến vì Dế Choắt vốn là người yếu đuối và luôn tự nhận mình là vai dưới.
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào sang bắt nạt thì em chạy sang.
(yêu cầu)
-Anh đào giúp em một cái nghách sang bên nhà anh!
- Đào ngay giúp em một cái nghách!
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
Bài tập tình huống:
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập còn lại.
- Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học.
- Soạn bài: Câu cảm thán.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Thi Hien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)