Bài 20. Câu cầu khiến

Chia sẻ bởi Tống Lư Giang | Ngày 02/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu cầu khiến thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ !
NGỮ VĂN 8

Gv: Nguyễn Thị Thắm
Kiểm tra bài cũ :
Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? Cho ví dụ.
Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,. và không yêu cầu người đối thoại trả lời.
-Ví dụ: Chao ôi! Sao cuộc đời lão Hạc lại khổ đến thế?
? Bộc lộ cảm xúc.
Tiết 88
Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾN
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Tìm hiểu ví dụ:
a.Thôi đừng lo lắng.
Cứ về đi.
b. Đi thôi con
Hãy tìm câu cầu khiến? Đặc đểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?
c.Nhưng đừng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. (Nam Cao, Lão Hạc)
d.Cả lớp đang xôn xao, bỗng nghe tiếng thầy giáo:
-Cả lớp trật tự nào!
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Tìm hiểu ví dụ:
a.Thôi đừng lo lắng.
Cứ về đi.
b. Đi thôi con.
c.Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.
d. Cả lớp trật tự nào!
Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ?
?Khuyên bảo
?Đề nghị
?Yêu cầu
?Khuyên bảo
?Khuyên bảo
? Ra lệnh.
2.Bài học :
a.Chức năng :
Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ..
Có các từ cầu khiến : đừng, đi, thôi, hãy, nào..
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Tìm hiểu ví dụ:
2.Bài học:
a.Thôi đừng lo lắng.
Cứ về đi.
b. Đi thôi con.
c.Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.
d. Cả lớp trật tự nào!
Thảo luận cặp đôi:1 phút
(phần 2 SGK trang 30,31)
Có các từ cầu khiến : đừng, đi, thôi, hãy, nào..
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Tìm hiểu ví dụ:
-Câu "Mở cửa" trong câu a đọc bình thường.
-Câu " Mở cửa" trong câu b đọc lên giọng nhấn mạnh.

-Câu "Mở cửa" trong câu b dùng yêu cầu.
-Câu "Mở cửa" trong câu a là câu trần thuật để trả lời câu hỏi.
?Ngữ điệu cầu khiến.
Có các từ cầu khiến : đừng, đi, thôi, hãy, nào..
2.Bài học :
b.Đặc điểm hình thức :
- Câu cầu khiến thường có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,.. đi, thôi, nào,.. Hay ngữ điệu cầu khiến. Trọng tâm của mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào các động từ.
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Tìm hiểu ví dụ:
2.Bài học :
a.Thôi đừng lo lắng.
Cứ về đi.
b. Đi thôi con.
c.Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.
d. Cả lớp trật tự nào!
Dấu kết thúc
câu cầu khiến?
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Tìm hiểu ví dụ:
2.Bài học :
Câu cầu khiến thường có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,.. đi, thôi, nào,.. Hay ngữ điệu cầu khiến. Trọng tâm của mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào các động từ.
- Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Tìm câu cầu khiến trong những đoạn trích sau, đặc điểm hình thức nào cho biết câu cầu khiến ( nhận xét ngữ điệu cầu khiến)?
Nhóm 1,3:
a.Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằngDần:
-Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó tay vào mà bỏng thì khốn (Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)
b.Vừa trông thấy tôi, Lan chạy lại:
Cho mình mượn vở bài tập Anh văn đi. Năn nỉ mà !
Nhóm 2,4: a.Mẹ tôi giọng khản đặc nói từ trong màn vọng ra :
-Thôi hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.[.]
-Lằng nhằng mãi. Chia ra!- Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
( Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê.)
b. Tôi đang chăm chú học bài, bỗng nghe có tiếng gõ cửa. Tôi chạy ra mở cửa, thì ra là bác hai.
-Vào đi !
Nhóm 1,3:
a.Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằngDần:
-Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó tay vào mà bỏng thì khốn. (Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)
b.Vừa trông thấy tôi, Lan chạy lại:
Cho mình mượn vở bài tập
Anh văn đi. Năn nỉ mà!
Tìm câu cầu khiến trong những đoạn trích sau, đặc điểm hình thức
nào cho biết câu cầu khiến ( nhận xét ngữ điệu cầu khiến)?
a.Em đừng mó tay vào mà bỏng thì khốn.
b.Cho mình mượn vở bài tập Anh văn đi.
- Năn nỉ mà!
? ngữ điệu cầu khiến : năn nỉ.
Tìm câu cầu khiến trong những đoạn trích sau, đặc điểm hình thức
nào cho biết câu cầu khiến ( nhận xét ngữ điệu cầu khiến)?
Nhóm 2,4:
a.Mẹ tôi giọng khản đặc nói từ trong màn vọng ra :
-Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.[.]
-Lằng nhằng mãi. Chia ra!- Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
b. Tôi đang chăm chú học bài, bỗng nghe có tiếng gõ cửa. Tôi chạy ra mở cửa, thì ra là bác hai.
-Vào đi !
a.Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
-Chia ra!


b.Vào đi !
? Thể hiện thái độ khiếm nhã đối với người lớn.
? Ngữ điệu cầu khiến dứt khoát.
a.Em đừng mó tay vào mà bỏng thì khốn.
b.Cho mình mượn vở bài tập Anh văn đi.
- Năn nỉ mà!
?ngữ điệu cầu khiến :năn nỉ.
a.Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
-Chia ra!
b.Vào đi !
? Thể hiện thái độ khiếm nhã đối với người lớn.
? Ngữ điệu dứt khoát.
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
2.Bài học :
Bài học mà em rút ra được về ngữ điệu cầu khiến và lưu ý khi sử dụng câu cầu khiến?
-Tùy hoàn cảnh, câu cầu khiến có ngữ điệu khác nhau (dứt khoát, nghiêm nghị, năn nỉ..) cũng có khi câu cầu khiến không có các phụ từ trước và sau động từ, trong trường hợp này ngữ điệu được sử dụng để thể hiện ý cầu khiến và thái độ của người nói đối với người nghe .
*Lưu ý : Câu cầu khiến có thể là một câu tỉnh lược. Tuy nhiên không phải hoàn cảnh nào cũng có thể sử dụng kiểu câu này.

Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
III. Luyện tập :
1.Bài tập 1:
a.Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
-Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.

b. O�ng giáo hút trước đi.
-Hút trước đi.
c.Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
-Nay các anh đừnglàm gì nữa thử xem lão Miệng có sống được không.
?Không thay đoi� ý nghĩa làm cho yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn.
?Y� nghĩa cầu khiến mạnh hơn nhưng kém lịch sự.
-Làm thay đổi ý nghĩa của câu, đối vói câu thứ hai , trong số người tiếp nhận lời đề nghị không có người nói.
Tiết 88 CÂU CẦU KHIẾN
Bài tập 2:
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

b.Các em đừng khóc.

c.Đưa tay cho tôi mau.
Cầm lấy tay tôi này.
? Có từ cầu khiến : đi. Vắng chủ ngữ.
? Có từ cầu khiến : đừng. Có chủ ngữ.
?Không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến . Vắng chủ ngữ.
Hướng dẫn học ở nhà :
Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học.
Làm tiếp các bài tập còn lại. Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Cảm ơn quý thấy cô!
Chúc sức khỏe quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tống Lư Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)