Bài 20. Câu cầu khiến
Chia sẻ bởi bùi thị dung |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu cầu khiến thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Bùi Thị Dung
Lớp : 8A
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Tiết 83 – Tiếng Việt
!
Câu cầu khiến
2
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
-Đặc điểm hình thức:
+ Có từ nghi vấn
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng chính: dùng để hỏi
3
Kiểm tra bài cũ
Em hãy tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích sau?
a, Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi:
Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.
b, -Vải hôm nay bán mấy?
- Kém ba xu, dì ạ!
c, Cụ Bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ hơn người cũng ở cái cười:
- Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải không?
( Nam Cao, Chí Phèo)
4
Kiểm tra bài cũ
a, Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi:
Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.
b, -Vải hôm nay bán mấy?
Kém ba xu, dì ạ!
c, Cụ Bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ hơn người cũng ở cái cười:
- Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải không?
( Nam Cao, Chí Phèo)
* Ví dụ 1 (SGK):
a/ Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi. Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ làm nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Xét ví dụ
b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:
- Đi thôi con.
(Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê)
Trong những câu trên đâu là câu cầu khiến? Dựa vào đặc điểm hình thức nào để nhận biết được điều đó? Mục đích của những câu cầu khiến đó là gì?
CÂU CẦU KHIẾN
CÂU CẦU KHIẾN
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
Nhận xét: các câu cầu khiến:
a - Thôi đừng lo lắng. => khuyên bảo
- Cứ về đi. => yêu cầu
b - Đi thôi con. => yêu cầu
* Ví dụ 1:
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
* Vớ d? 2 (SGK):
a) - Anh lm gỡ d?y?
- M? c?a. Hụm nay tr?i núng quỏ.
b) Dang ng?i vi?t thu, tụi b?ng nghe ti?ng ai dú v?ng vo.
- M? c?a!
? Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa.” trong câu (a) không?
- Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.” trong (a) ở chỗ nào?
* Nhận xét:
a) Mở cửa.
Trả lời câu hỏi
b) M? c?a!
? Cú ng? di?u c?u khi?n
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
Từ việc tìm hiểu trên, em hãy khái quát những đặc điểm
hình thức và chức năng của câu cầu khiến .
Lấy thêm ví dụ về câu cầu khiến.
2. Kết luận:
Hình thức:
+ Từ cầu khiến: hãy, đừng, thôi, chớ, đi, nào…
+ Ngữ điệu cầu khiến.
+ Dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm → cuối câu.
* Ghi nhớ: SGK
2. Kết luận
- Chức năng: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
2. Kết luận
3. Chú ý
Nhận xét cách nói của hai câu sau đây:
1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ?
2. Tắt quạt đi!
- Câu nghi vấn dùng để cầu khiến
- Câu cầu khiến
tránh nhầm lẫn khi sử dụng 2 kiểu câu trên.
1. Xét ví dụ
CÂU CẦU KHIẾN
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
Em hãy đặt câu cầu khiến cho những bức ảnh sau
2. Kết luận
3. Chú ý
Đừng vứt rác bừa bãi!
Hãy bỏ rác vào thùng!
Cậu đừng hái hoa!
Hãy trồng nhiều cây xanh!
Đừng hút thuốc nữa!
Hãy từ bỏ thuốc lá!
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Bi t?p 1 (SGK/tr31)
a, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
( Bánh chưng, Bánh giầy)
b. Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Bi t?p 1 (SGK/tr31)
Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong những câu trên?
*Nhận xét về chủ ngữ:
Câu a: vắng chủ ngữ
Câu b: CN là “ông giáo”- ngôi thứ 2 số ít
Câu c: CN là “chúng ta”- ngôi thứ nhất số nhiều
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Bi t?p 1 (SGK/tr31)
Em hãy thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ trong các câu trên và nêu nhận xét?
a, Thêm CN: “ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương” : ý nghĩa không đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
b, Bớt CN: “Hút trước đi” : ý nghĩa không thay đổi, yêu cầu mang tính chất ra lệnh, thiếu lịch sự hơn.
c, Thay đổi CN: “Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.” : ý nghĩa của câu thay đổi, “chúng ta” bao gồm người nói và người nghe, “các anh”: chỉ có người nghe
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bi t?p 2 (SGK/tr32)
Các câu cầu khiến:
a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
vắng CN, có từ cầu khiến “đi”
b, Các em đừng khóc
CN là “các em”, từ cầu khiến “đừng”
c, Đưa tay cho tôi mau!
Cầm lấy tay tôi này!
vắng CN, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến
Em hãy chỉ ra đâu là những câu cầu khiến?
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện của những câu đó?
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 5
Bi t?p 5 (SGK/tr33)
Không thể thay thế hai câu “ Đi đi con” và “ Đi thôi con” cho nhau vì:
“Đi đi con”: chỉ yêu cầu người con thực hiện hành động “đi”
“Đi thôi con”: yêu cầu cả người mẹ và người con cùng thực hiện hành động “đi”
Có thể thay thế hai câu “Đi đi con” và “ Đi thôi con” cho nhau được không? Vì sao?
Bài tập củng cố
a, “An đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với:
Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé.
Ừ, em cứ ngủ đi.”
b, “ Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Liên đánh thức em:
Dậy đi, An. Tàu đến rồi.
c, “ Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.
Thôi đi ngủ đi chị.
Liên vỗ vai em, ngồi xuống chõng.
( Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
Đọc các đoạn văn sau và tìm câu cầu khiến?
Bài tập củng cố
Bài 1: Trả lời
a,- Tàu đến chị đánh thức em đậy nhé.
- Ừ, em cứ ngủ đi
b, - Dậy đi, An.
c, - Thôi đi ngủ đi chị
Bài tập củng cố
2. a, Bạn có thể lấy giúp mình quyển sách được không?
b, Bạn lấy giúp mình quyển sách với.
c, Anh khép cửa sổ lại đi.
d, Anh có thể khép cửa sổ lại được không?
e, Đêm đã khuya, bạn tôi tắt máy tính đi ngủ.
f, Đêm đã khuya, tắt máy tính đi ngủ thôi bạn!
Trong các câu sau câu nào là câu cầu khiến?
Bài tập củng cố
2. a, Bạn có thể lấy giúp mình quyển sách được không?
b, Bạn lấy giúp mình quyển sách với.
c, Anh khép cửa sổ lại đi.
d, Anh có thể khép cửa sổ lại được không?
e, Đêm đã khuya, bạn tôi tắt máy tính đi ngủ.
f, Đêm đã khuya, tắt máy tính đi ngủ thôi bạn!
Dặn dò
Về nhà:
Làm nốt các bài tập 3, 4 SGK
Học bài
Soạn bài : Câu cảm thán
.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Phòng gD & đT tp thI BèNH Trường thcs DễNG HềA
Lớp : 8A
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Tiết 83 – Tiếng Việt
!
Câu cầu khiến
2
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
-Đặc điểm hình thức:
+ Có từ nghi vấn
+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng chính: dùng để hỏi
3
Kiểm tra bài cũ
Em hãy tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích sau?
a, Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi:
Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.
b, -Vải hôm nay bán mấy?
- Kém ba xu, dì ạ!
c, Cụ Bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ hơn người cũng ở cái cười:
- Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải không?
( Nam Cao, Chí Phèo)
4
Kiểm tra bài cũ
a, Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi:
Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.
b, -Vải hôm nay bán mấy?
Kém ba xu, dì ạ!
c, Cụ Bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ hơn người cũng ở cái cười:
- Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải không?
( Nam Cao, Chí Phèo)
* Ví dụ 1 (SGK):
a/ Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi. Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ làm nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Xét ví dụ
b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:
- Đi thôi con.
(Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê)
Trong những câu trên đâu là câu cầu khiến? Dựa vào đặc điểm hình thức nào để nhận biết được điều đó? Mục đích của những câu cầu khiến đó là gì?
CÂU CẦU KHIẾN
CÂU CẦU KHIẾN
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
Nhận xét: các câu cầu khiến:
a - Thôi đừng lo lắng. => khuyên bảo
- Cứ về đi. => yêu cầu
b - Đi thôi con. => yêu cầu
* Ví dụ 1:
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
* Vớ d? 2 (SGK):
a) - Anh lm gỡ d?y?
- M? c?a. Hụm nay tr?i núng quỏ.
b) Dang ng?i vi?t thu, tụi b?ng nghe ti?ng ai dú v?ng vo.
- M? c?a!
? Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa.” trong câu (a) không?
- Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.” trong (a) ở chỗ nào?
* Nhận xét:
a) Mở cửa.
Trả lời câu hỏi
b) M? c?a!
? Cú ng? di?u c?u khi?n
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
Từ việc tìm hiểu trên, em hãy khái quát những đặc điểm
hình thức và chức năng của câu cầu khiến .
Lấy thêm ví dụ về câu cầu khiến.
2. Kết luận:
Hình thức:
+ Từ cầu khiến: hãy, đừng, thôi, chớ, đi, nào…
+ Ngữ điệu cầu khiến.
+ Dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm → cuối câu.
* Ghi nhớ: SGK
2. Kết luận
- Chức năng: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
2. Kết luận
3. Chú ý
Nhận xét cách nói của hai câu sau đây:
1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ?
2. Tắt quạt đi!
- Câu nghi vấn dùng để cầu khiến
- Câu cầu khiến
tránh nhầm lẫn khi sử dụng 2 kiểu câu trên.
1. Xét ví dụ
CÂU CẦU KHIẾN
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
Em hãy đặt câu cầu khiến cho những bức ảnh sau
2. Kết luận
3. Chú ý
Đừng vứt rác bừa bãi!
Hãy bỏ rác vào thùng!
Cậu đừng hái hoa!
Hãy trồng nhiều cây xanh!
Đừng hút thuốc nữa!
Hãy từ bỏ thuốc lá!
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Bi t?p 1 (SGK/tr31)
a, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
( Bánh chưng, Bánh giầy)
b. Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Bi t?p 1 (SGK/tr31)
Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong những câu trên?
*Nhận xét về chủ ngữ:
Câu a: vắng chủ ngữ
Câu b: CN là “ông giáo”- ngôi thứ 2 số ít
Câu c: CN là “chúng ta”- ngôi thứ nhất số nhiều
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Bi t?p 1 (SGK/tr31)
Em hãy thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ trong các câu trên và nêu nhận xét?
a, Thêm CN: “ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương” : ý nghĩa không đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
b, Bớt CN: “Hút trước đi” : ý nghĩa không thay đổi, yêu cầu mang tính chất ra lệnh, thiếu lịch sự hơn.
c, Thay đổi CN: “Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.” : ý nghĩa của câu thay đổi, “chúng ta” bao gồm người nói và người nghe, “các anh”: chỉ có người nghe
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bi t?p 2 (SGK/tr32)
Các câu cầu khiến:
a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
vắng CN, có từ cầu khiến “đi”
b, Các em đừng khóc
CN là “các em”, từ cầu khiến “đừng”
c, Đưa tay cho tôi mau!
Cầm lấy tay tôi này!
vắng CN, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến
Em hãy chỉ ra đâu là những câu cầu khiến?
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện của những câu đó?
Câu cầu khiến
I.D?c di?m hỡnh th?c
v ch?c nang
1. Xét ví dụ
2. Kết luận
3. Chú ý
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 5
Bi t?p 5 (SGK/tr33)
Không thể thay thế hai câu “ Đi đi con” và “ Đi thôi con” cho nhau vì:
“Đi đi con”: chỉ yêu cầu người con thực hiện hành động “đi”
“Đi thôi con”: yêu cầu cả người mẹ và người con cùng thực hiện hành động “đi”
Có thể thay thế hai câu “Đi đi con” và “ Đi thôi con” cho nhau được không? Vì sao?
Bài tập củng cố
a, “An đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống, còn dặn với:
Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé.
Ừ, em cứ ngủ đi.”
b, “ Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Liên đánh thức em:
Dậy đi, An. Tàu đến rồi.
c, “ Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.
Thôi đi ngủ đi chị.
Liên vỗ vai em, ngồi xuống chõng.
( Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
Đọc các đoạn văn sau và tìm câu cầu khiến?
Bài tập củng cố
Bài 1: Trả lời
a,- Tàu đến chị đánh thức em đậy nhé.
- Ừ, em cứ ngủ đi
b, - Dậy đi, An.
c, - Thôi đi ngủ đi chị
Bài tập củng cố
2. a, Bạn có thể lấy giúp mình quyển sách được không?
b, Bạn lấy giúp mình quyển sách với.
c, Anh khép cửa sổ lại đi.
d, Anh có thể khép cửa sổ lại được không?
e, Đêm đã khuya, bạn tôi tắt máy tính đi ngủ.
f, Đêm đã khuya, tắt máy tính đi ngủ thôi bạn!
Trong các câu sau câu nào là câu cầu khiến?
Bài tập củng cố
2. a, Bạn có thể lấy giúp mình quyển sách được không?
b, Bạn lấy giúp mình quyển sách với.
c, Anh khép cửa sổ lại đi.
d, Anh có thể khép cửa sổ lại được không?
e, Đêm đã khuya, bạn tôi tắt máy tính đi ngủ.
f, Đêm đã khuya, tắt máy tính đi ngủ thôi bạn!
Dặn dò
Về nhà:
Làm nốt các bài tập 3, 4 SGK
Học bài
Soạn bài : Câu cảm thán
.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Phòng gD & đT tp thI BèNH Trường thcs DễNG HềA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi thị dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)