Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương | Ngày 08/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường thcs đông xá
lớp: 9B
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương
Trường: THCS Đông Xá
Kiểm tra bài cũ :
? Em hiểu thành phần biệt lập là gì ?
? Thế nào là thành phần tình thái? Thế nào là thành phần cảm thán ?
Các thành phần biệt lập
Thành phần
tình thái
được dùng để
thể hiện cách
nhìn của người
nói đối với
sự việc được
nói đến trong
câu.


Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận...)
Thành phần gọi - đáp
Thành phần
phụ chú
Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi.
a, - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ?
b, - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi.
a, - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ?
b, - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
- Này : tạo lập quan hệ giao tiếp - ( gọi )
- Thưa ông : duy trì quan hệ giao tiếp - ( đáp )
Bài học 1 : Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Bài tập vận dụng : Tìm thành phần gọi - đáp trong những trường hợp sau :
a, Bác ơi, cho cháu hỏi đường đến chợ đi lối nào ạ ?
b, Vâng, mời bác và cô lên chơi.
c, Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn... mà ăn mừng đấy !...
d, Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
e, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi.
a, - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ?
b, - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
- Này : tạo lập quan hệ giao tiếp - ( gọi )
- Thưa ông : duy trì quan hệ giao tiếp - ( đáp )
Bài học 1 : Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Bài tập vận dụng : Tìm thành phần gọi - đáp trong những trường hợp sau :
a, Bác ơi, cho cháu hỏi đường đến chợ đi lối nào ạ ?
b, Vâng, mời bác và cô lên chơi.
c, Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn... mà ăn mừng đấy !...
d, Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
e, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Không có thành phần biệt lập
Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
II. Thành phần phụ chú :
Đọc những câu sau đây và trả lời câu hỏi :
a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi . ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
( Nam Cao, Lão Hạc )
- và cũng là đứa con duy nhất của anh : bổ sung, chú thích thêm cho "đứa con
gái đầu lòng của anh"
- tôi nghĩ vậy : giải thích thêm rằng điều "lão không hiểu tôi" chưa hẳn đã đúng,
nhưng "tôi" cho đó là lý do để "tôi càng buồn lắm".
Bài tập nhanh : Tìm thành phần phụ chú trong những câu sau và cho biết phần phụ chú đó giải thích ý nghĩa cho từ nào trong câu :
a, Giồng Cây Xanh - một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp.
(Thanh Thuý, Dừa sáp)
b, Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
c, Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến.
(Trần Hoài Dương, Món quà sinh nhật)
d, Lác đác những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưỡi lê - con gái núi rừng có khác. ( Trần Đăng)
e, Cô bé nhà bên ( có ai ngờ )
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi ).
( Giang Nam, Quê hương)
Bài tập nhanh : Tìm thành phần phụ chú trong những câu sau và cho biết phần phụ chú đó giải thích ý nghĩa cho từ nào trong câu :
a, Giồng Cây Xanh - một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp.
(Thanh Thuý, Dừa sáp)
b, Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
c, Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến.
(Trần Hoài Dương, Món quà sinh nhật) d, Lác đác những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưỡi lê - con gái núi rừng có khác. ( Trần Đăng)
e, Cô bé nhà bên ( có ai ngờ )
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi ).
( Giang Nam, Quê hương)

Bài học 2: -Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
II. Thành phần phụ chú :
Các thành phần biệt lập
Thành phần
tình thái
được dùng để
thể hiện cách
nhìn của người
nói đối với
sự việc được
nói đến trong
câu.


Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận...)
Thành phần gọi - đáp
được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Thành phần
phụ chú
được dùng
để bổ sung
một số chi
tiết cho nội
dung chính
của câu.
Bài tập tổng hợp : Xác định thành phần biệt lập trong những câu văn sau :

a, Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
b, Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c, Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá !
(Viết Linh, Kim cương)
d, - Việc gì thế, cụ ?
- Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ! ...
( Nam Cao, Lão Hạc )
Bài tập tổng hơp : Xác định thành phần biệt lập trong những câu văn sau :

a, Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
-> Thành phần phụ chú (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
b, Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c, Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá !
(Viết Linh, Kim cương)
d, - Việc gì thế, cụ ?
- Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ! ...
( Nam Cao, Lão Hạc )
Bài tập tổng hợp : Xác định thành phần biệt lập trong những câu văn sau :

a, Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
-> Thành phần phụ chú (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
b, Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
-> Thành phần tình thái (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c, Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá !
(Viết Linh, Kim cương)
d, - Việc gì thế, cụ ?
- Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ! ...
( Nam Cao, Lão Hạc )
Bài tập tổng hợp : Xác định thành phần biệt lập trong những câu văn sau :

a, Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
-> Thành phần phụ chú (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
b, Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
-> Thành phần tình thái (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c, Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá !
-> Thành phần cảm thán (Viết Linh, Kim cương)
d, - Việc gì thế, cụ ?
- Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ! ...

( Nam Cao, Lão Hạc )
Bài tập tổng hợp : Xác định thành phần biệt lập trong những câu văn sau :

a, Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
-> Thành phần phụ chú (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
b, Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
-> Thành phần tình thái (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c, Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá !
-> Thành phần cảm thán (Viết Linh, Kim cương)
d, - Việc gì thế, cụ ?
- Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ! ...
( Nam Cao, Lão Hạc )
Bài tập tổng hợp: Xác định thành phần biệt lập trong những câu văn sau :

a, Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
-> Thành phần phụ chú (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
b, Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
-> Thành phần tình thái (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c, Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá !
-> Thành phần cảm thán (Viết Linh, Kim cương)
d, - Việc gì thế, cụ ?
- Ông giáo để tôi nói... Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ! ...
-> Thành phần gọi - đáp ( Nam Cao, Lão Hạc )
Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
II. Thành phần phụ chú :
III. Luyện tập :
1. Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên-dưới hay ngang hàng, thân hay sơ) ?
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cúng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn xuông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
II. Thành phần phụ chú :
III. Luyện tập :
1. Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên-dưới hay ngang hàng, thân hay sơ) ?
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
2. Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi - đáp đó hướng
đến ai ?
"Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn".

Tiếng Việt :
Bài 20 : Các thành phần biệt lập ( tiếp theo )
I. Thành phần gọi - đáp :
II. Thành phần phụ chú :
III. Luyện tập :
Bài tập thảo luận : Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.
Bài tập về nhà : - Hoàn thiện các bài tập 2, 3. 4. 5 - SGK/ 33
- Chuẩn bị bài : Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Gợi ý :
Bước vào thế kỷ mới - thế kỷ của khoa học, công nghệ - mỗi người thanh niên cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản, hiện đại, những tri thức khoa học tiên tiến... Có như vậy mới mong đáp ứng được mọi yêu cầu đổi mới của xã hội. Và nhiệm vụ của mỗi thanh niên học sinh là hãy tích cực học tập, tích luỹ kiến thức để ngày mai lập nghiệp, xây dựng đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)