Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Thắng | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 9
Nêu ý nghĩa của các thành phần biệt lập đã học (tình thái từ và cảm thán)? Cho ví dụ minh họa.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Ví dụ: Có lẽ, trời mưa.
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận,...)
Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
( “ Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long)
Đáp án:
Những từ ngữ xếp theo trình tự tăng dần độ tin cậy
(hay độ chắc chắn):
Dường như(1), hình như(2), có vẻ như(3), có lẽ(4), chắc là(5), chắc hẳn(6), chắc chắn(7).
Bài tập 2 (sgk):
Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn):
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Các thành phần biệt lập (tt)
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:

b. Cụm từ: "Thưa ông" dùng để đáp
-> duy trì quan hệ giao tiếp.
-> Tạo lập quan hệ giao tiếp.
-> Duy trì quan hệ giao tiếp.
Bài tập nhanh:
Đặt câu với những từ: kìa, vâng, bác ơi,...
Chúng con về ạ!
Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng,“Chiếc lược ngà”)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,
và tôi càng buồn lắm.
( Nam Cao, “Lão Hạc”)
C
V
C
V
C
V
Vế A1
Vế A2
2. Ghi nhớ:
Thành phần phụ chú được dùng để :
Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.
- Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
1) Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó?
Trong câu “ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.”
( trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng)
Quan hệ bổ sung.
Quan hệ nguyên nhân.
Quan hệ điều kiện.
Trắc nghiệm kiến thức:
A
Miêu tả về cô gái.
Kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ của tác giả và cô gái.
Bộc lộ rõ thái độ của tác giả đối với sự việc và hình ảnh cô gái.
Thể hiện rõ mối quan hệ giữa tác giả và cô gái.
C
Đáp án:
Này-> từ dùng để gọi
Vâng- từ dùng để đáp
=> Quan hệ trên - dưới.
Bài tập 2: Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai?
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.
( Ca dao)
Đáp án:
Bầu ơi -> Từ dùng để gọi
- Hướng tới mọi đối tượng ( Cả Người đọc và người viết)
a) Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
( Nguyễn Quang Sáng, “ Chiếc lược ngà”)
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.
(Phê-đê-ri-cô May-o, “Giáo dục-chìa khóa của tương lai”).
Bài tập tổng hợp: Tìm các thành phần biệt lập đã học trong đoạn văn sau:
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ là truyện thứ 16/20 truyện, có nguồn gốc từ truyện cổ tích “ vợ chàng Trương” (Kho tàng truyện dân gian Việt Nam). Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương. Một phụ nữ bình dân nhưng mang đầy đủ vẻ đẹp của một con người lí tưởng: “ Tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”. Than ôi! Nàng lại có một cuộc đời éo le, ngang trái và bất hạnh. Tất cả bởi chiến tranh, bởi cái tính đa nghi, độc đoán của chàng Trương...Giá như nàng được sống trong xã hội ngày nay thì có lẽ nàng sẽ có một cuộc đời hạnh phúc.
Vâng, đúng như thế! Cuộc sống hiện nay đã và đang bình đẳng giữa nam và nữ. Hơn nữa, với xu thế phát triển của xã hội ngày nay thì những cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị xóa bỏ và đẩy lùi để thế giới ngày càng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Đó là mơ ước của mỗi con người...
1, Tìm thành phần gọi - đáp trong những câu ca dao sau và cho biết lời gọi - đáp hướng đến ai:
2, Bài tập 5: Viết đoạn văn. Về việc thanh niên chuẩn bị hành
trang bước vào thế kỉ mới, có sử dụng thành phần phụ chú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)