Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Yến |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1. Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
2. Hôm đó, chú Lê Tiến - hoạ sĩ, bạn thân của bố tôi - đưa theo bé Quỳnh đến chơi
H: Các cụm từ "Bác ơi;hoạ sĩ, bạn thân của bố tôi " có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
Tiết 105:
Các thành phần biệt lập
( Tiếp theo )
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
1. Bài tập ( SGK -31)
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thê không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước lên chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
1. Bài tập ( SGK -31)
2. Phân tích ngữ liệu
- Ny : Dng Ĩ gi
-> To quan hƯ giao tip ( m u s giao tip)
- Tha ng: Dng Ĩ p
-> Duy tr quan hƯ giao tip ( c s phn hi, cng tc víi ngi ni, cuc thoi ỵc duy tr)
- "Ny", "Tha ng" khng tham gia vo viƯc diƠn t ngha s viƯc cđa cu v chĩng l thnh phn biƯt lp
-> Thnh phn gi- p
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1. Bài tập ( SGK -18)
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
So sánh:
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi
b) Lão không hiểu tôi, và tôi càng buồn lắm
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1. Bài tập ( SGK -18)
2. Phân tích ngữ liệu
- Nu lỵc b nhng t ng in m th ngha s viƯc cđa cc cu khng thay ỉi. V l thnh phn biƯt lp khng nm trong cu trĩc cĩ php cđa cu
- "V cịng l a con duy nht cđa anh" chĩ thch thm cho cơm t "a con gi u lng".
- Cơm chđ-v "ti ngh vy" chĩ thch iỊu suy ngh ring cđa nhn vt "ti".
- Hnh thc: Ỉt gia 2 du phy (b) v 1 du gch ngang, 1 du phy (a)
-> Thnh phn phơ chĩ
III. Ghi nhớ (SGK-T.32)
Lưu ý:
- Thành phần phụ chú không chỉ được dùng giải thích cho những từ ngữ khác mà còn được dùng để nêu xuất xứ, nêu thái độ, cử chỉ, hành động đi kèm theo lời nói của người nói,của nhân vật và nhờ đó lời nói, văn bản được hiểu đúng hơn, thích hợp hơn với h/cảnh chúng được sử dụng.
VD: Cô gái nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương qua đi thôi)
(Quê hương - Giang Nam)
- Thành phần phụ chú trong ngoặc đơn không trình bày việc cô gái làm hoặc miêu tả đôi mắt cô gái mà trình bày thái độ của người đang nói: ngạc nhiên trước sự việc cô gái tham gia du kích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên và đôi mắt đen của cô gái
IV. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1 (SGK.32): XĐ thnh phn gi- p
- Ny: Ĩ gi
- Vng: Ĩ p
-> Quan hƯ trn - díi, thn thit
2. Bi tp 2 (SGK.32): X thnh phn gi - p
- Bu i -> Cơm t Ĩ gi chung khng híng vo ai cơ thĨ (NT nhn ho ).
IIi. LUYỆN TẬP
3. Bài tập 3 + 4 (SGK.33): Xc nh thnh phn phơ chĩ, nu t/dơng v giíi hn tc dơng cđa thnh phn phơ chĩ
- Các câu a,b,c phần phụ chú giải thích cho các cụm DT trước đó, cụ thể:
a) "Kể cả anh" -> giải thích cho cụm từ "mọi người"
b) "Các thầy cô.người mẹ" -> giải thích cho cụm từ "những người nắm giữ chìa khoá. này"
c) "Những người thực sự của .kỉ tới" -> giải thích cho cụm từ "lớp trẻ".
IIi. LUYỆN TẬP
3. Bài tập 3 + 4 (SGK - 33): X thnh phn phơ chĩ, nu t/dơng v giíi hn tc dơng cđa thnh phn phơ chĩ
- Câu d) nêu thái độ của người nói trước sự vât, sự việc
"Có ai ngờ"-> Thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật "Tôi"
"Thương thương quá đi thôi" -> thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật "Tôi" với nhân vật "Cô bé nhà bên"
-> Các thành phần phụ chú này liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với nhau.
4. Bài tập 5 (SGK): Viết đoạn văn có chứa thành phần phụ chú trình bày suy nghĩ về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới
VD: Chúng ta - những người chủ thực sự của tương lai, phải xác định được mình sẽ làm gì trong cuộc hành trình khi bước vào thế kỉ mới - thế kỉ của khoa học công nghệ - mỗi chúng ta cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản, hiện đại...
- Học bài, nắm chắc các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú, biết vận dụng trong nói, viết văn bản
Chuẩn bị tiết 106 + 107: Viết bài tập làm văn số 5- văn nghị luận
Tiết 108 + 109 - văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten (Đọc kĩ văn bản, chú thích; tìm hiểu bố cục; trả lời các câu hỏi trong SGK) (Học trước tiết viết TLV)
2. Hôm đó, chú Lê Tiến - hoạ sĩ, bạn thân của bố tôi - đưa theo bé Quỳnh đến chơi
H: Các cụm từ "Bác ơi;hoạ sĩ, bạn thân của bố tôi " có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
Tiết 105:
Các thành phần biệt lập
( Tiếp theo )
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
1. Bài tập ( SGK -31)
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thê không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước lên chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP
1. Bài tập ( SGK -31)
2. Phân tích ngữ liệu
- Ny : Dng Ĩ gi
-> To quan hƯ giao tip ( m u s giao tip)
- Tha ng: Dng Ĩ p
-> Duy tr quan hƯ giao tip ( c s phn hi, cng tc víi ngi ni, cuc thoi ỵc duy tr)
- "Ny", "Tha ng" khng tham gia vo viƯc diƠn t ngha s viƯc cđa cu v chĩng l thnh phn biƯt lp
-> Thnh phn gi- p
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1. Bài tập ( SGK -18)
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
So sánh:
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi
b) Lão không hiểu tôi, và tôi càng buồn lắm
II. THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
1. Bài tập ( SGK -18)
2. Phân tích ngữ liệu
- Nu lỵc b nhng t ng in m th ngha s viƯc cđa cc cu khng thay ỉi. V l thnh phn biƯt lp khng nm trong cu trĩc cĩ php cđa cu
- "V cịng l a con duy nht cđa anh" chĩ thch thm cho cơm t "a con gi u lng".
- Cơm chđ-v "ti ngh vy" chĩ thch iỊu suy ngh ring cđa nhn vt "ti".
- Hnh thc: Ỉt gia 2 du phy (b) v 1 du gch ngang, 1 du phy (a)
-> Thnh phn phơ chĩ
III. Ghi nhớ (SGK-T.32)
Lưu ý:
- Thành phần phụ chú không chỉ được dùng giải thích cho những từ ngữ khác mà còn được dùng để nêu xuất xứ, nêu thái độ, cử chỉ, hành động đi kèm theo lời nói của người nói,của nhân vật và nhờ đó lời nói, văn bản được hiểu đúng hơn, thích hợp hơn với h/cảnh chúng được sử dụng.
VD: Cô gái nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương qua đi thôi)
(Quê hương - Giang Nam)
- Thành phần phụ chú trong ngoặc đơn không trình bày việc cô gái làm hoặc miêu tả đôi mắt cô gái mà trình bày thái độ của người đang nói: ngạc nhiên trước sự việc cô gái tham gia du kích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên và đôi mắt đen của cô gái
IV. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1 (SGK.32): XĐ thnh phn gi- p
- Ny: Ĩ gi
- Vng: Ĩ p
-> Quan hƯ trn - díi, thn thit
2. Bi tp 2 (SGK.32): X thnh phn gi - p
- Bu i -> Cơm t Ĩ gi chung khng híng vo ai cơ thĨ (NT nhn ho ).
IIi. LUYỆN TẬP
3. Bài tập 3 + 4 (SGK.33): Xc nh thnh phn phơ chĩ, nu t/dơng v giíi hn tc dơng cđa thnh phn phơ chĩ
- Các câu a,b,c phần phụ chú giải thích cho các cụm DT trước đó, cụ thể:
a) "Kể cả anh" -> giải thích cho cụm từ "mọi người"
b) "Các thầy cô.người mẹ" -> giải thích cho cụm từ "những người nắm giữ chìa khoá. này"
c) "Những người thực sự của .kỉ tới" -> giải thích cho cụm từ "lớp trẻ".
IIi. LUYỆN TẬP
3. Bài tập 3 + 4 (SGK - 33): X thnh phn phơ chĩ, nu t/dơng v giíi hn tc dơng cđa thnh phn phơ chĩ
- Câu d) nêu thái độ của người nói trước sự vât, sự việc
"Có ai ngờ"-> Thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật "Tôi"
"Thương thương quá đi thôi" -> thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật "Tôi" với nhân vật "Cô bé nhà bên"
-> Các thành phần phụ chú này liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với nhau.
4. Bài tập 5 (SGK): Viết đoạn văn có chứa thành phần phụ chú trình bày suy nghĩ về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới
VD: Chúng ta - những người chủ thực sự của tương lai, phải xác định được mình sẽ làm gì trong cuộc hành trình khi bước vào thế kỉ mới - thế kỉ của khoa học công nghệ - mỗi chúng ta cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản, hiện đại...
- Học bài, nắm chắc các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú, biết vận dụng trong nói, viết văn bản
Chuẩn bị tiết 106 + 107: Viết bài tập làm văn số 5- văn nghị luận
Tiết 108 + 109 - văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten (Đọc kĩ văn bản, chú thích; tìm hiểu bố cục; trả lời các câu hỏi trong SGK) (Học trước tiết viết TLV)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)