Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Anh | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các thành phần biệt lập (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 103:
Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
I) Bài học:
Xét các ví dụ sau: a) Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) Các ông,các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ .
1) Thành phần gọi đáp:
Ví dụ (sgk/ 31 )
a) Này -> gọi
b) Thưa ông -> đáp
- Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu
=> Thành phần gọi – đáp.
->Mở đầu cuộc thoại
->Duy trì cuộc thoại
( Làng – Kim Lân. )
Xét các ví dụ:
Thưa ông, bà mời ông về ạ.
Chúng cháu ở trường Nguyễn Trọng Kỷ đến, thưa ông.
I) Bài học: 1) Thành phần gọi đáp: 2) Thành phần phụ chú:
Ví dụ:
Xét các ví dụ: a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đúa con duy nhất của anh - chưa đầy một tuổi.






c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ ) cũng vào du kích.
Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
a) Và cũng là đứa con duy nhất của anh ->chú thích cho vế “đứa con gái đầu lòng”
b) Tôi nghĩ vậy-> chú thích cho cụm C-V (1) và là lý do cho cụm C-V(3)-> cảm nhận của tác giả.
c) ( Có ai ngờ ) -> nêu lên thái độ của người nói trước sự việc.
=> Chú thích cho cụm từ: đứa con gái đầu lòng
b) Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm.
=> Nêu lên thái độ của người viết trước việc cô bé hàng xóm cũng vào du kích.
=> chú thích cho: “Lão không hiểu tôi” và là lý do để : “ tôi càng buồn lắm”.
I) Bài học: 1) Thành phần gọi đáp: 2) Thành phần phụ chú:
Xét các ví dụ: a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh - chưa đầy một tuổi.

b) Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm.
c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ ) cũng vào du kích.
d) Truyện viết về một thị trấn nhỏ ở Lào Cai luôn chìm trong sương mù : Sa pa
=> Chú thích cho : một thị trấn nhỏ ở Lào Cai luôn chìm trong sương mù
Bổ sung một số chi tiết cho nội dung của câu.
thành phần phụ chú.
3) Ghi nhớ: ( SGK/ 32)
d) Sa pa -> chú thích cho: “ một thị trấn nhỏ ở Lào Cai luôn chìm trong sương mù”.
Ví dụ:
a) Và cũng là đứa con duy nhất của anh ->chú thích cho vế “đứa con gái đầu lòng”
b) Tôi nghĩ vậy-> chú thích cho cụm C-V (1) và là lý do cho cụm C-V(3)-> cảm nhận của tác giả.
c) ( Có ai ngờ ) -> nêu lên thái độ của người nói trước sự việc.
Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I) Bài học: 1) Thành phần gọi đáp: 2) Thành phần phụ chú: 3) Ghi nhớ: ( SGK / 32)
II) Luyện tập:
Bài tâp 1: ( SGK/ 32) Xác định thành phần gọi đáp :
( tt)
- Này -> để gọi
- Vâng -> để đáp

=>Quan hệ trên dưới.
Bài tập 2: (SGK/32) Tìm thành phần gọi đáp :
- Bầu ơi -> gọi
Bầu, bí: cách nói ẩn dụ chỉ những người có nòi giống, điều kiện, hoàn cảnh khác nhau nhưng cùng chung một dân tộc, đất nước => hướng đến nhiều người.
Bài tập 3+4: (SGK/33) Tìm thành phần phụ chú và cho biết tác dụng của nó:
a) Kể cả anh => giải thích thêm cho chủ ngữ: “mọi người.”
b) Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ => bổ sung cho chủ ngữ: “ những người nắm giữ chìa khóa ……”
c) Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới => giải thích thêm cho : “ lớp trẻ” .
d) Có ai ngờ ; thương thương quá đi thôi => thể hiện thái độ của người nói trước sự việc, sự vật.
Bài tập 5: (SGK/33)
Thảo luận : Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc : “thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” trong đó có sử dụng thành phần phụ chú?
* Mẫu: Thế hệ trẻ chúng ta, những người đang còn ngồi trên ghế nhà trường , phải cố gắng học tập để nắm vững kiến thức khoa học. Đồng thời chúng ta không quên rèn luyện , tu dưỡng đạo đức, phẩm chất của mình để trở thành người tài đức góp phần xây dựng đất nước trong thế kỷ mới.
Bài tập củng cố:
Hãy cho biết trong các câu sau câu nào có chứa thành phần biệt lập ? Tên gọi của các thành phần ấy?
a) Ngày mai, tôi đi học.
b) Thưa cô , em xin phép đọc bài ạ!
c) Bạn Nam là học sinh giỏi.
d) Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh.
=> Thành phần phụ chú.
e) Có vẻ như, cơn bão đã qua.
f) Chao ôi, tôi có biết đâu rằng:hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.

=> Thành phần cảm thán.
(Dế Mèn phiêu lưu ký)
=> Thành phần trạng ngữ.
=> Thành phần gọi- đáp.
=> Thành phần tình thái.
Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Hoàn thành các bài tập, làm lại bài tập 5
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nắm lại cách làm bài nghị luận các vấn đề xã hội để làm bài viết số 5: Nghị luận xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)